Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài như trong SGK

Một phần của tài liệu GA HOA 9-2COT (Trang 68 - 70)

III- Hoạt động dạy và học:

2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài như trong SGK

3.Phát triển bài

Hoạt động 1: I- Dãy hoạt động của kim loại được xây dựng như thế nàỏ

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí

nghiệm 1, thí nghiệm 2 bằng cách treo các

bưóc tiến hành mà giáo viên đã chuẩn bị sẵn lên bảng

Thí nghi m 1:

-Cho một mẩu Na vào cốc đựng nước cất có thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein

Học sinh làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn

của giáo viên và quan sát

-Cho 1 chiếc đinh sắt vào cốc đựng nước cất có thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein

Thí nghi m 2:

-Cho 1 đinh sắt vào ống nghiệm 1 có

chứa 2ml dung dịch CuSO4

-Cho 1 mẩu dây Cu vào ống nghiệm 2

có chứa 2ml dung dịch FeSO4

Gọi các nhóm học sinh nêu hiện tượng ớ thí

nghiệm 2

-Viết phương trình phản ứng. -Nhận xét.

-Kết luận

Giáo viên ghi nhanh nhận xét của học sinh

lên bảng

Gọi một học sinh khác nêu kết luận.

.

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí

nghiệm 3:

Thí nghi m 3

-Cho một mẩu dây Cu vào ống nghiệm 1

đựng đ AgNO3 và một mẩu dây bạc vào đ

CuSO4

-Hiện tượng ở thí nghiệm 3

-Viết phương trình phản ứng.

-Nêu nhận xét, kết luận

*Ở cốc 1:

-Na chạy nhanh trên mặt nước có khí thoát rạ

-Dung dịch có màu đỏ *Ở cốc 2:

-Không có hiện tượng gì.

*Nhận xét: Na phản ứng với nước sinh ra dung dịch bazơ nên làm cho P.P chuyển sang màu đỏ

2Na + 2H2O  2NaOH + H2

(r) (l) (đ) (k)

K

ế t lu n :

-Natri hoạt đông hoá học mạnh hơn sắt.

- Ta xếp Na đứng trước Fe: Na, Fe

2/Thí nghi mệ 2:

Hiện tượng:

-Ở ống nghiệm 1: có chất rắn màu đỏ bám

ngoài đinh sắt, màu xanh của dung dịch

CuSO4 nhạt dần

-Ở ống nghiệm 2: không có hiện tượng gì.

Nhận xét:

-Ở ống nghiệm 1: sắt đẩy đồng ra khỏi dung

dịch muối đồng.

Phương trình phản ứng;

Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu

(r) (đ) (đ) (r)

(Trắng xám) (đỏ)

-Ở ống nghiệm 2: Đồng không đẩy được

muối sắt ra khỏi dung dịch mui61 sắt

K

ế t lu n :

-Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng. -Ta sắp xếp sắt trước đồng: Fe, Cu

Học sinh làm thí nghiệm theo hướng dẫn của

giáo viên.

3/ Thí nghiệ m 3:

Học sinh nêu:

Hiện tượng:

-Ở ống nghiệm 1: có chất rắn màu xám bám

vào dây đồng, dung dịch chuyển thành màu xanh

-Ở ống nghiệm 2: không có hiện tượng gì.

Nhận xét:

-Đồng đẩy được bạc ra khỏi dung dịch muối bạc.

Gọi học sinh đọc tiến hành

Thí nghi m 4:

-Cho một chiếc đinh sắt vào ống nghiệm 1

chứa 2 ml dung dịch HCl

-Cho một lá đồng vào ống nghiệm 2 chứa 2

ml dung dịch HCl

Giáo viên gọi đại diện nhóm học sinh nêu:

-Hiện tượng ở thí nghiệm 4

-Viết phương trình phản ứng.

-Nêu nhận xét, kết luận.

Giáo viên giới thiệu bằng nhiều thí nghiệm

khác nhau gnười ta đã sắp xếp các kim loại thành dãy theo chiều gảim dần mức độ hoạt đông hoá học.

Giáo viên viết dãy hoạt động hoá học lên bảng.

Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag

(r) (đ) (đ) (r)

( đỏ) (Trắng xám)

-Ở ống nghiệm 2: bạc không đẩy được Cu ra

khỏi dung dịch muốị

Kết lun:

- Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc -Ta xếp: đồng đứng trước bạc: Cu, Ag

Một phần của tài liệu GA HOA 9-2COT (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w