BÀI 20: HỢP KIM CỦA SẮT: GANG THÉP I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu GA HOA 9-2COT (Trang 77 - 81)

III- Hoạt động dạy và học:

4/ Thí nghiệm 4:

BÀI 20: HỢP KIM CỦA SẮT: GANG THÉP I Mục tiêu:

I- Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Học sinh nắm được gang thép là gì? Tính chất và một số ứng dụng của gang, thép. -Nguyên tắc và nguyên liệu và quá trình sản xuất gang trong lò caọ

-Nguyên tắc và nguyên liệu và quá trình sản xuất thép` trong lò luyện thép. 2. Kĩ năng:

-Biết đọc và tóm tắt kiến thức SGK.

Sắt: Fe NTK: 56

Tính chất hoá học

1.Td với phi kim:

-Với oxi oxit sắt từ

-Với Clo  muối sắt III

clorua

2.Td với đ axit--. Muối + H2

3.Td với đ muối  muối sắt II +

KL mớị Tính chất vật lí: -Có ánh kim màu trắng xám -Dẫn nhiệt, điện tốt. -Deỏi có từ tính -Là kim loại nặng -Nhiệt độ nóng chảy 1539oC

-Biết sử dụng các kiến thức về gang thép  ứng dụng. -Khai thác thông tin về sản xuất gang, thép từ sơ đồ hình vẽ.

-Viết các phương trình phản ứng chính xảy ra trong quá trình sản xuất gang thép. 3/Thái độ:

-Yêu thích bộ môn.

II-Chuẩn bị:

-Một số mẫu vật gang, thép. -Tranh vẽ 2.16 và 2.17

III- Hoạt động dạy và học:1.Kiểm tra bài cũ: 1.Kiểm tra bài cũ:

-Em hãy nêu tính chất hoá học của sắt hãy viết phương trình phản ứng minh hoạ? -Hs khác làm bài tập 2/SGK

-Gọi học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét, sửa chữa uốn nắn học sinh và ghi điểm.

2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài như trong SGK

3.Phát triển bài

Hoạt động 1: I- Hợp kim của sắt

Gv yêu phát phiếu học tập cho các nhóm nghiên cứu thảo luận:

1/Hợp kim là gì? Hợp kim của sắt gồm những loại gì?

2/Gang là gì? Thành phần của gang? Tính chất của gang? Có mấy loại gang?

3/Thép là gì? Thành phần của Thép ? Tính chất của thép? Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi bổ sung.

-Gv sửa saị

Sau khi nghiên cứu gang, thép em thấy chúng giống, khác nhau như thế nàỏ

Hs quan sát mẫu vật. Nghiên cứu thông tin SGK hoàn thành phiếu học tập. Đại diện nhóm trình bàỵ

Hoạt động 2: II-Sản xuất gang thép:

Gv phát phiếu học tập số 2 SX gang:

1/Nguyên liệu: 2/Nguyên tắc:

3/Quy trình sản xuất:

a/Nguyên liệu đưa vào lò như thế nàỏ b/Các phản ứng xảy ra trong lò? c/Gang xỉ được lấy ra như thế nàỏ

Hs nghiên cứu thông tin. Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập.

-Đại diện nhóm trình bàỵ Các nhóm khác theo dõi bổ sung.

Hoạt đông 3: III-Sản xuất thép như thế nàỏ

Gv phát phiếu học tập số 3 SX gang:

Hs nghiên cứu thông tin. Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập.

c/Quá trình sản xuất gang:

-Nguyên liệu được đưa vào lò cao qua miệng lò xấp thành từng lớp xen kẽ nhau, không khí được thổi từ 2 bên lò, từ dưới lên.

-Các phương trình phản ứng:

C + O2 CO2

C + CO2 2CO + Q

T0

3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2

-Gang gồm: Fe + C+ Mn + Si… lỏng chảy xuống nồi lò và đưa ra ngoài qua cửa tháo gnag.

-Xỉ được thạo thành T0

CaO + SiO2 CaSiO3

Xỉ nhẹ nổi lên trên đua ra ngoài qua cửa tháo xỉ. 1/Nguyên liệu:

2/Nguyên tắc:

3/Quy trình sản xuất:

a/Nguyên liệu đưa vào lò như thế nàỏ b/Các phản ứng xảy ra trong lò?

-Đại diện nhóm trình bàỵ Các nhóm khác theo dõi bổ sung.

Phần trình bày phiếu học tập cũng là nội dung ghi bài:Hợp kim là: chất rắn sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy nhiều kim loại khác nhau hoặc của kim loại với phi kim

Hợp kim sắt Gang: -Là hợp kim của Fe + C -Hàm lượng cácbon ( 25%) -Có tính cứng, giòn Thép: -Là hợp kim của Fe + C -Hàm lượng C < 2% -Cứng đàn hồi, ít bị ăn mòn. Gang trắng dùng để luyện thép Gang xám dùng để chế tạo máy móc, thiết bị

Để chế tạo chi tiết máy, vật liệu xây dựng.

Sản xuất gang:

1/Nguyên liệu:Quặng sắt: mađehit( Fe3O4),

hêmatit( Fe2O3). Than cốc, kk giàu oxi, phụ

gia khác CaCO3

2/Nguyên tắc: Dùng CO khử các oxit sắt trong lò caọ

3/Quá trình: theo phần ghi ở bảng trên.

Sản xuất thép:

1/Nguyên liệu:gang nóng chảy, kk giàu 2/Nguyên tắc: Khí oxi OXH Fe ở nhiệt độ cao thành FeO

FeO OXH C, Mn, Si, S, P thành thép. 3/Quá trình: theo phần ghi ở bảng trên. T0

3/Củng cố:

-Hs đọc ghi nhớ chung

4/Kiểm tra đánh giá:

-Hs làm bài tập số 5/SGK tại lớp.

5/Dặn dò:

-Về làm bài tập. -Chuẩn bị thí nghiệm.

Tên thí nghiệm Hiện tượng Giải thích kiện phản ứngNhận xét điều

Đinh sắt trong không khí khô( lọ 1)

Đinh sắt ngâm trong lọ nước cất( lọ 2)

Đinh sắt ngâm trong lọ có chứa muối ăn( lọ 3)

Đinh sắt ngâm trong lọ nước có tiếp xúc với không khí( lọ 4)

Tuần 14 Tiết 27

Ngày soạn: 02/12/2008

BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHỎI SỰ ĂN MÒN

Một phần của tài liệu GA HOA 9-2COT (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w