15 điều kiêng kỵ trong giáo dục gia đình

Một phần của tài liệu 500 Dieu Cam ky tong cuoc song (Trang 31 - 32)

Phơng pháp giáo dục đúng đắn sẽ có lợi cho sức khoẻ và sự trởng thành của con cái. Ngợc lại sẽ có ảnh h- ởng nhất định đến sự phát triển sức khoẻ về thể chất và tâm hồn của trẻ em. Qua quan sát rất nhiều gia đình, các tác giả tổng kết đợc 15 cách làm sai lầm trong việc giáo dục của gia đình, xin cung cấp để các vị cha mẹ tiếp thu bài học từ những mặt trái này.

1/ Không kiên nhẫn làm công tác giáo dục từ từ thấm dần, mà lại hay sốt ruột, động một tí là phồng má trợn mắt, thậm chí còn dùng cả thủ đoạn đánh mắng trẻ em. Kết quả của việc đánh mắng trẻ em, nhìn bề ngoài thì có vẻ có hiệu quả nhanh, kỳ thực không giải quyết đợc căn bản của vấn đề, nh vậy sẽ làm tàn lụi thân thể trẻ em, làm rối loạn qui luật sinh hoạt của trẻ em, ảnh hởng đến sức khoẻ của trẻ, khiến cho trẻ hình thành rất nhiều khái niệm sai lầm, nh “có phạm sai lầm mới phải làm việc”, coi lao động nh một việc “cải tạo....” Để khỏi bị đánh mắng, có một số trẻ em nhiễm phải thói quen xấu là nói dối.

2/ Không giảng giải cho trẻ về lý lẽ, mà tuỳ tiện dùng thủ đoạn hứa hẹn hoặc nói dối để lôi kéo trẻ làm một số việc gì đó. Ví dụ nh học thuộc một bài hát thì sẽ cho 5 đồng, nếu ngoan thì sẽ cho quà bánh v.v... Nh vậy gây cho trẻ thói quen xấu là làm việc vì lợi ích gì đó. Chẳng may nếu cha mẹ không thực hiện đợc một lời hứa nào đó hoặc đánh lừa trẻ mà trẻ biết thì nó sẽ thất vọng, khó chịu, thậm chí cũng bắt chớc thối quen xấu đó đi nói dối ng- ời khác, gây thành phẩm chất thiếu thành thực.

3/ Cha mẹ uy hiếp trẻ bằng cách doạ nạt, cỡng bức trẻ phải làm việc này việc nọ. Ví dụ nh muốn cho trẻ ngủ thì doạ trẻ, “ngủ đi không có con ngoáo ộp đến kia kìa”, “Ngủ đi không bác sĩ đến tiêm cho bây giờ”, “ Ngủ đi không anh công an đến bắt đi bây giờ” v.v... và v.v...Cách làm nh vậy dễ gây cho trẻ lẫn lộn phải trái, tởng rằng ông bác sĩ, anh công an là những ngời xấu.

4/ Nói xấu, mỉa mai trẻ làm tổn hại đến lòng tự tôn và tự tin của trẻ, làm mất đi động lực tiền tiến của trẻ, rất không có lợi cho việc phát triển trí tuệ của trẻ. Chẳng hạn nh có cha mẹ thờng nói con mình là “ngu”, đầu “óc bã đậu” v.v... dễ làm cho trẻ mất đi lòng tự tin, thiếu niềm hy vọng ở cha mẹ. Không nên nói trẻ “ngu” trớc mọi ng- ời, nh vậy rất không có lợi cho t duy của trẻ.

5/ Khi trẻ em có sai lầm gì đó thì không giảng giải lý lẽ chính diện mà lại đi nói những lời ngợc lại. Ví dụ nh trẻ làm sai việc gì đó, đáng lẽ phải phê bình thì lại mỉa mai nói : “Con cứ làm nh thế đi, bố hoan nghênh con lắm”. Nh vậy chỉ tổ làm cho trẻ lặp lại sai lầm, chẳng có lợi gì cho việc xác lập mối quan hệ tốt giữa cha mẹ và con cái.

6/ Chi phối mọi hoạt động của con bằng sự vui buồn, cáu giận của bố mẹ. Khi bố mẹ phấn khởi thì con cái làm việc gì cũng đợc, khi không phấn khởi thì giận cá chém thớt. Làm nh vậy chỉ làm giảm uy tín cha mẹ, đồng thời cũng làm cho tâm thần con trẻ không ổn định, tính cách không bình thờng.

7/ Khi tinh thần cha mẹ không đợc bình tĩnh, sau khi đánh đập con cái xong thì rất ân hận, rất đau lòng, nh- ng lại trách những ngời xung quanh không khuyên ngăn họ. Kiểu giáo dục nh vậy không những chẳng có hiệu quả gì, ngợc lại còn để cho trẻ nắm đợc nhợc điểm của mình.

8/ Trẻ con làm sai điều gì đó, cha mẹ không dạy dỗ con mà lại đi đổ lỗi cho khách quan. Ví dụ nh có một bà mẹ đi giày cho con, đứa con khóc không chịu đi, ngời bà đi đến lại giả vờ mắng mẹ, và khe khẽ phát cho mẹ mấy cái, thế là đứa trẻ phấn khởi đi giày ngay. Nh vậy là không đúng.

9/ Bao che khuyết điểm cho con, sợ con mình thiệt thòi. Ví dụ nh dạy trẻ : “Đứa nào không tốt với mày thì mày đánh cho nó một trận, không thể chịu thiệt thòi đợc”, hoặc là khi con đánh nhau với trẻ khác, chẳng hỏi han đầu đuôi suôi ngợc gì cả, liền lôi ngay con mình đi tìm cha mẹ của đứa kia để kể tội, nh vậy dễ gây cho trẻ ý thức cá nhân chủ nghĩa duy ngã độc tôn.

10/ Coi đứa trẻ nh một trò chơi, hứng lên thì hôn, thì nựng, bình thờng thì hỉ hả, đến khi cần phải nghiêm, phải dạy dỗ chúng thì chúng lại tởng là đùa.

11/ Không dám phóng tay cho trẻ tự do, không để cho chúng tự do hoạt động, lúc bé thì bế ẵm suốt ngày, lớn lên thì không cho chúng ra khỏi cửa tiếp xúc với trẻ con khác, nh vậy dễ hình thành tính cách cô độc cho trẻ.

12/ Khi trẻ phạm sai lầm thì không kiên nhẫn giáo dục, mà đánh mắng một cách thô bạo, nh vậy gây tổn thơng đến tình cảm của cả hai thế hệ và cũng chẳng giải quyết đợc vấn đề về mặt t tởng.

13/ Khi trẻ khóc, cha mẹ không dùng biện pháp tích cực để lôi kéo sự chú ý của trẻ, mà lại đi trêu ghẹo chúng nh nói “Khóc rồi, khóc rồi” làm cho trẻ không hiểu gì cả, hoặc là đánh chúng một cách lỗ mãng, làm cho chúng không phân biệt đợc phải trái.

14/ Khi trẻ bắt đợc cái gì đem về, cha mẹ lại hí hửng mừng rỡ, khen trẻ là thông minh, nh vậy là gây cho trẻ mầm mống sai lầm lớn.

15/ Vô tình hoặc hữu ý gây cho trẻ t tởng mê tín dị đoan, nh nói với trẻ rằng “Có cúng có thiêng, có kiêng có lành”, hoặc ngời lớn nói chuyện với nhau trớc mặt trẻ con những chuyện có sắc thái mê tín nh “Nháy mắt trái là phát tài, nháy mắt phải là tai hoạ” v.v...

Một phần của tài liệu 500 Dieu Cam ky tong cuoc song (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w