Không nên sợ trẻ em khóc.

Một phần của tài liệu 500 Dieu Cam ky tong cuoc song (Trang 42)

Có hai vị cha mẹ trẻ nói với tôi rằng, họ rất sợ trẻ con khóc, hễ nghe thấy tiếng khóc của trẻ là họ hoảng lên ! Đúng vậy, đứa trẻ là tâm can , là bảo bối của cha mẹ, đứa trẻ vui, buồn, hờn dỗi đều khiến cho con tim của cha mẹ xúc động.

Trừ khi con trẻ ốm đau mà khóc ra, các nguyên nhân khác để đứa trẻ khóc thì rất nhiều. Tiếng khóc oa oa của đứa trẻ mới chào đời phản ánh sự không dễ chịu khi đứa trẻ đến cái thế giới này, cha mẹ nghe thấy cũng đừng khó chịu, ngợc lại phải nghĩ rằng tiếng khóc của đứa trẻ càng to càng tốt, chứng tỏ nó khoẻ, đó là một niềm vui lớn.

Đứa trẻ 3 - 4 tháng, sau khi ăn no, ngủ kỹ rồi tỉnh dậy thì rất vui vẻ. Chỉ khi nào nó bị đói, bị mệt hoặc thân thể không khoẻ, nó mới khóc.

Trẻ em sau 5 - 6 tháng, song song với sự phát triển của tình cảm, bắt đầu có nhu cầu tiếp xúc với ngời lớn và có nhu cầu muốn chơi những đồ chơi để nhận thức đợc thế giới xung quanh. Mỗi khi trẻ em tỉnh giấc, chúng đều muốn có ngời chơi với nó, có ngời bế ẵm nó. Vì nó cha biết nói, cho nên chỉ dùng tiếng khóc để gọi ngời. Khi có ngời lớn đến gần hoặc khi có ngời bế nó, thì tiếng khóc sẽ ngừng ngay.

Trẻ em 8 - 9 tháng bắt đầu biết đến những ngời thân thờng xuyên bế ẵm nó, nên khi có ngời lạ đến hoặc bố mẹ ra đi mà để một mình nó ở trong nhà, thì đứa trẻ sinh ra cảm giác không an toàn nên cũng khóc.

Những tiếng khóc nh trên chỉ cần cha mẹ chú ý một chút là có thể giải quyết đợc. Sở dĩ các bậc cha mẹ sợ “con khóc”, thờng là do quá nuông chiều con mà sinh ra. Ví dụ nh đem con đi chơi phố mà gặp ngời bán kem, đứa trẻ nhất định đòi mua kem, bố mẹ dỗ : “ Ăn cơm xong, nhất định bố mẹ sẽ mua cho” ! Yêu cầu của đứa trẻ bị cự tuyệt, liền khóc toáng lên, doạ thế nào, dỗ dành thế nào cũng không đợc, thế là đành phải chiều con vậy. Thế là đứa trẻ đã có kinh nghiệm rằng cứ khóc là sẽ đạt đợc yêu cầu, lần sau chúng lặp lại nh vậy. Thế là dầndần hình thành một thói xấu lấy tiếng khóc để ép cha mẹ.

Cho nên, muốn làm bậc cha mẹ tốt thì tuyệt đối không nên sợ tiếng khóc của trẻ, biện pháp cụ thể nh sau : (1) Chú ý sắp xếp hợp lý sinh hoạt của trẻ, làm sao cho nội dung sinh hoạt của chúng phong phú, đa dạng, có qui luật. Hàng ngày cho chúng những đồ chơi cần thiết, tạo điều kiện cho con mình cùng chơi với trẻ em bên ngoài, sao cho những nhu cầu hợp lý của trẻ đợc thoả mãn, không nên chờ khi trẻ khóc rồi mới đi thoả mãn cho chúng.

(2) Đối với nhng yêu cầu không hợp lý của trẻ, quyết không thể nuông chiều tuỳ tiện, nên giải thích một cách giản đơn lý do không thoả mãn đợc cho chúng nghe, nếu chúng vẫn cứ khóc để đòi thì chỉ còn cách là để mặc cho nó khóc, khóc chán rồi thì thôi. Thông qua thực tiễn này để cho trẻ em tự rút ra kết luận la “Khóc cũng vô dụng”.

(3) Giữa các bậc cha mẹ yêu cầu phải thật nhất trí. Nếu ngời cha cơng quyết với con mà ngời mẹ lại đi chiều con, thì tật xấu của đứa trẻ không tài nào sửa đợc.

Sợ trẻ khóc, hễ khóc là chiều, rất không có lợi đối với việc giáo dục trẻ em. Vì sự lành mạnh của con trẻ, chúng ta không nên sợ trạng thái tâm lý trẻ con khóc.

3/ Không nên doạ dẫm trẻ con.

Có một em bé gái lên 5 tuổi, trông rất ngây thơ hoạt bát, ai thây cũng phải yêu. Có một đêm, em khóc lóc không yên, cha mẹ dùng rất nhiều cách để dỗ em mà em cũng không nín. Cuối cùng, một ông hàng xóm, đeo mặt nạ một con khỉ, sang doạ em, nói là “ Con khỉ nó đến đấy”. Ông vừa nói xong, thì sắc mặt em bé gái tái xanh, chân tay run rẩy. Đến ngày hôm sau, độc mình em tự mở cửa đi ra ngoài, nằm ngủ trên đống rác mà không biết, đến khi bà mẹ trông thấy, vội vàng ôm em lên, đứa bé gái vẫn không hay biết gì cả, không nói năng gì cả. Trạng thái này ngời ta gọi là “Loạn thần kinh vì sợ”.

Y học cổ truyền cho rằng, khi tim sợ thì thần mất. Trongkhoảnh khắc trẻ em trông thấy quái vật thì tim đập loạn xạ, tâm khí vợt ra ngoài, thế là thần cũng không giữ đợc, thành căn bệnh thần trí hoảng hốt, chân tay run rẩy, mặt biến sắc, im lặng ít nói v.v...Muốn chữa bệnh này, đông y lấy việc cắ cơn sợ là chính, thờng dùng phơng thuốc trấn tĩnh, an thần, tức phong để chữa. Cho nên, tuyệt đối không nên doạ trẻ em.

Một phần của tài liệu 500 Dieu Cam ky tong cuoc song (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w