1, Chuẩn bị phịng.
2, Cho học sinh vào phịng máy tính .
- Ngồi theo thứ tự.
- Cho học sinh bốc đề.
3, Nội dung đề:
Đề 01:
Viết chương trình nhập vào 2 số M, N nguyên dương. Rồi đưa ra màn hình ước chung lớn nhất (UCLN)
của 2 số vừa nhập.
Đề 02:
Viết chương trình nhập vào số N nguyên dương. Kiểm tra tính nguyên tố của số vừa nhập.
Đề 03:
Viết chương trình nhập vào 2 số M, N nguyên dương. Rồi đưa ra màn hình bội chung nhỏ nhất ( BCNN) của 2 số vừa nhập.
Đề 04:
Viết chương trình nhập vào 1 dãy số A gồm N số. Rồi đưa ra màn hình ước các số lẻ vừa nhập.
Đề 05:
Viết chương trình nhập vào 1 dãy số A gồm N số. Rồi đưa ra màn hình ước các số chẵn vừa nhập.
Đề 06:
Viết chương trình nhập vào 1 dãy số A gồm N số. Rồi đưa ra màn hình cĩ bao nhiêu số lẻ vừa nhập.
Đề 07:
Viết chương trình nhập vào 1 dãy số A gồm N số. Rồi đưa ra màn hình cĩ bao nhiêu số chẵn vừa nhập.
Đề 08:
Mơn tin lớp 11
Viết chương trình nhập vào 1 dãy số A gồm N số. Rồi đưa ra màn hình dãy số đã được sắp xếp tăng.
Đề 09:
Viết chương trình nhập vào 1 dãy số A gồm N số. Rồi đưa ra màn hình dãy số đã được sắp xếp giảm.
Đề 10:
Viết chương trình nhập vào 1 dãy số A gồm N số. Rồi đưa ra màn hình dãy số lẻ đã được sắp xếp giảm.
Đề 11:
Viết chương trình nhập vào 1 dãy số A gồm N số. Rồi đưa ra màn hình dãy số chẵn đã được sắp xếp
giảm.
Đề 12:
Viết chương trình nhập vào 1 dãy số A gồm N số. Rồi đưa ra màn hình dãy số lẻ đã được sắp xếp tăng.
Đề 13:
Viết chương trình nhập vào 1 dãy số A gồm N số. Rồi đưa ra màn hình dãy số chẵn đã được sắp xếp
tăng.
Đề 14:
Viết chương trình nhập vào 1 xâu. Rồi đưa ra màn hình xâu vừa nhập với chiều ngược lại.
Đề 15:
Viết chương trình nhập vào 1 xâu. Đếm trong xâu cĩ bao nhiêu chữ số rồi đưa ra màn hình.
Đề 16:
Viết chương trình nhập vào 1 xâu. Đếm trong xâu cĩ bao nhiêu chữ số, chữ cài và ký tự khác. Rồi đưa ra màn hình kết quả.
Đề 17:
Viết chương trình nhập vào 1 xâu. Kiểm tra xem xâu vừa nhập cĩ phải là xâu đối xứng khơng? vd: abcba là xâu đối xứng.
Đề 18:
Viết chương trình nhập vào 1 dãy số A gồm N số. Rồi đưa ra màn hình dãy số vừa nhập cĩ phải là cấp số cộng khơng?
Đề 19:
Viết chương trình tính số Phibonaxi thứ N với N nhập từ bàn phím.
Đề 20:
Viết chương trình nhập vào 1 xâu. Đổi tất cả những từ ‘em’ trong xâu vừa nhập thành từ ‘anh’. Rồi in ra màn hình.
Tiết 37
CH ƯƠNG V: TỆP VÀ THAO TÁC VỚI T ỆPBài 14: KIỂU DỮ LIỆU TỆP Bài 14: KIỂU DỮ LIỆU TỆP
Bài 15: THAO TÁC VỚI TỆP
Soạn ngày:………
I. Mục tiêu :1. Kiến thức : 1. Kiến thức :
- Biết được đặc điểm của kiểu dữ liệu tệp
- Biết khái niệm về tệp cĩ cấu trúc và tệp văn bản
2. Kỹ năng:
- Khai báo đúng biến kiểu tệp
- Thực hiện được thao tác xử lí tệp: Gán tên tệp, đĩng/mở tệp, đọc/ghi tệp - Sử dụng được các thủ tục liên quan để đọc/ ghi dữ liệu cho tệp.
3. Thái độ :
- Thấy được sự cần thiết và tiện lợi của kiểu dữ liệu tệp - Cĩ ý thức lưu trữ dữ liệu một cách khoa học.
- Ý thức tơn trọng bản quyền, khơng sửa chữa, sao chép phần mềm chưa cĩ bản quyền.
II. Chuẩn bị :Giáo viên Giáo viên
- Giáo án, máy chiếu, ví dụ minh hoạ
Học sinh :
- Vở, sgk
III. Hoạt động dạy học.
1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm kiểu dữ liệu tệp, phân loại tệp.
a. Mục tiêu :
- HS biết được đặc điểm của kiểu tệp, biết được hai loại tệp: tệp cĩ cấu trúc và tệp văn bản.
b. Nội dung
- Đặc điểm kiểu tệp:
+ Lưu trữ lâu dài ở bộ nhớ ngồi, khơng bị mất dữ liệu khi ngắt điện. + Lượng thơng tin lưu trữ trên tệp cĩ thể rất lớn.
- Phân loại tệp: cĩ 2 loại: + Tệp cĩ cấu trúc. + Tệp văn bản.
c. Các bước tiến hành.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Giáo viên giới thiệu về nơi lưu trữ các kiểu dữ liệu từ trước tới nay.
- Dữ liệu sẽ như thế nào khi mất điện hoặc tắt máy? - Giới thiệu kiểu dữ liệu tệp
- Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và cho biết đặc điểm kiểu tệp
- Yêu cầu hs trình bày khái niệm tệp cĩ cấu trúc và tệp văn bản.
- Theo dõi để trả lời câu hỏi
- Tìm hiểu sgk và trình bày
- Nêu khái niệm tệp văn bản, tệp cĩ cấu trúc.
2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu các thao tác cơ bản xử lí tệp văn bản trong ngơn ngữ lập trình.
a. Mục tiêu :
- Hs biết cách khai báo biến.
- Biết và sử dụng được các thủ tục xử lí tệp. - Biết xử lí đọc/ ghi tệp văn bản.
b. Nội dung
- Khai báo biến tệp văn bản: VAR <tên biến tệp> : TEXT;
Gán tên tệp: Assign(<tên biến tệp>, <tên tệp>);
Mơn tin lớp 11
Tạo tệp mới để ghi: Rewrite(<biến tệp>); Mở tệp để đọc : Reset(<biến tệp>); Đĩng tệp : Close(<biến tệp>);
Đọc tệp văn bản: Read(<biến tệp>, <DS biến>); hoặc Readln(<biến tệp>, <DS biến>); Ghi tệp văn bản: Write(<biến tệp>, <DS biến>);
hoặc Writen(<biến tệp>, <DS biến>);
c. Các bước tiến hành.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu cẩu trúc chung của khai báo biến tệp - Yêu cầu hs tìm ví dụ cụ thể
2. Giới thiệu các thao tác gán tệp, tạo tệp mới để ghi, mở tệp để đọc, đĩng tệp.
- Yêu cầu hs lấy ví dụ minh họa
3. Trình bày sơ đồ làm việc với tệp, yêu cầu hs giải thích ý nghĩa của sơ đồ.
- Trình bày lại ý nghĩa của sơ đồ.
4. Giới thiệu cấu trúc chung của tủ tục đọc/ghi dữ liệu tệp văn bản.
- Yêu cầu hs lấy ví dụ minh họa
1. Quan sát cấu trúc và suy nghĩ trả lời. - Lấy ví dụ khai báo biến tệp
2. Quan sát và trả lời.
- Lấy ví dụ đối với từng thao tác.
3. Quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi của giáo viên. 4. Quan sát và ghi nhớ cấu trúc chung của các thủ tục đọc/ghi dữ liệu tệp văn bản.
IV. Đánh giá cuối bài.1. Những nội dung đã học 1. Những nội dung đã học
- Kiểu dữ liệu tệp: Đặc điểm, phân loại, các thao tác với kiểu dữ liệu tệp văn bản.
2. Câu hỏi và bài tập về nhà
- Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 sgk tr. 89. - Xem trước nội dung bài sau.
Tiết 38
Bài 16: VÍ DỤ LÀM VIỆC VỚI TỆP
Soạn ngày:………
I. Mục tiêu :1. Kiến thức : 1. Kiến thức :
- Hiểu các thao tác cơ bản làm việc với tệp gồm gán tên tệp, mở và đĩng tệp đọc/ghi dữ liệu từ tệp.
2. Kỹ năng:
- Khai báo đúng biến kiểu tệp
- Thực hiện được thao tác xử lí tệp: Gán tên tệp, đĩng/mở tệp, đọc/ghi tệp - Sử dụng được các thủ tục liên quan để đọc/ ghi dữ liệu cho tệp.
- Giải một số bài tốn đã học lưu vào tệp.
3. Thái độ :
- Thấy được sự cần thiết và tiện lợi của kiểu dữ liệu tệp - Cĩ ý thức lưu trữ dữ liệu một cách khoa học.
- Ý thức tơn trọng bản quyền, khơng sửa chữa, sao chép phần mềm chưa cĩ bản quyền.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên
- Giáo án, máy chiếu, ví dụ minh hoạ. 2. Học sinh :
- Vở, sgk
III. Hoạt động dạy học.
1. Hoạt động 1 : Củng cố lại kiến thức về tệp.
a.Mục tiêu :
- Để học sinh nớ lại kiến thức đã học ở bài 14, 15..
b.Nội dung - Khai báo tệp: -Các thao tác với tệp: + Gán tên tệp. + Đọc và ghi tệp. c.Các bước tiến hành.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu học sinh nhắc lại : khai báo tệp, gán tên tệp, đọc/ ghi dữ liệu.
- Nhắc lại kiến thức nều hs nĩi chưa đúng.
- Yêu cầu hs trình bày một số hàm liên quan đến đọc ghi tệp văn bản..
- Theo dõi để trả lời câu hỏi - Nghe giảng.
- Tìm hiểu sgk và trình bày
2. Hoạt động 2 :Rèn luyện kỹ năng với tệp.
a. Mục tiêu :
- Biết và sử dụng được các thủ tục xử lí tệp. - Làm được một số bài tốn đơn giản.
b. Nội dung
- Giải quyết ví dụ 1 Sgk trang 87. - Tính điện trở tương đương ở vd 2.
c. Các bước tiến hành.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Nêu bài tốn 1:
- Yêu cầu hs nhắc lại cơng thức tính khoảng cách giữa hai điểm.
2. Giới thiệu các thao tác gán tệp, tạo tệp mới để ghi,
1. Tìm hướng giải quyết bài tốn 1. - Suy nghĩ và trả lời.
2. Quan sát và trả lời.
Mơn tin lớp 11
mở tệp để đọc, đĩng tệp.
- Yêu cầu hs lấy ví dụ minh họa
3. Trình bày sơ đồ làm việc với tệp, yêu cầu hs giải thích ý nghĩa của sơ đồ.
- Trình bày lại ý nghĩa của sơ đồ.
4. Giới thiệu cấu trúc chung của tủ tục đọc/ghi dữ liệu tệp văn bản.
- Yêu cầu hs lấy ví dụ minh họa
- Lấy ví dụ đối với từng thao tác.
3. Quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi của giáo viên. 4. Quan sát và ghi nhớ cấu trúc chung của các thủ tục đọc/ghi dữ liệu tệp văn bản.
IV. Đánh giá cuối bài.1. Những nội dung đã học 1. Những nội dung đã học
- Kiểu dữ liệu tệp: Đặc điểm, phân loại, các thao tác với kiểu dữ liệu tệp văn bản.
2. Câu hỏi và bài tập về nhà
- Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 sgk tr. 89. - Xem trước nội dung bài sau.