Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép tốn liên quan đến xâu.

Một phần của tài liệu giao an hay tron bo tin hoc 11 (Trang 48 - 49)

II. Chuẩn bị : 1 Giáo viên

2. Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép tốn liên quan đến xâu.

a. Mục tiêu :

- Hs biết được các phép tốn liên quan đến xâu. Diễn đạt được các phép tốn đĩ trong ngơn ngữ lập trình Pascal.

b. Nội dung

- Phép ghép xâu : +

- Phép tốn so sánh : <, <=, >, >=, =, <>

c. Các bước tiến hành.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Gợi nhớ các phép tốn đã học

- Yêu cầu hs nhắc lại các phép tốn đã học trên kiểu dữ liệu chuẩn.

2. Tìm hiểu chức năng của một số phép tốn trong kiểu xâu qua một số ví dụ.

- Trình bày ví dụ:

- Vấn đáp hs: kết quả của chương trình, chức năng một số lệnh.

- Giới thiệu ví dụ khác, yêu cầu hs cho biết kết quả. - Lưu ý hs về cách so sánh xâu, ghép xâu.

1. Chú ý theo dõi, suy nghĩ trả lời. - Nhắc lại các phép tốn đã học 2. Quan sát ví dụ, suy nghĩ trả lời. - Trả lời một số câu hỏi của giáo viên. - Theo dõi, dự đốn kết quả, trả lời.

IV. Đánh giá cuối bài.1. Những nội dung đã học 1. Những nội dung đã học

- Khai báo biến kiểu xâu

- Tham chiếu đến từng kí tự trong xâu. - Phép ghép xâu

- Phép tốn so sánh ;

2. Câu hỏi và bài tập về nhà

- Xem phần kiến thức phần sau.

Tiết 30

Bài 12 : KIỂU XÂU (T2)

Soạn ngày:………

I. Mục tiêu :1. Kiến thức : 1. Kiến thức :

- Biết được lợi ích của các hàm và thủ tục liên quan đến xâu trong ngơn ngữ lập trình Pascal. - Nắm được cấu trúc chung và các chức năng của một số hàm và thủ tục liên quan đến xâu của

ngơn ngữ lập trình Pascal.

2. Kỹ năng:

- Nhận biết và bước đầu sử dụng được một số hàm và thủ tục để giải quyết một số bài tốn đơn giản liên quan.

3. Thái độ :

- Yêu thích lập trình.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên

- Gi áo án, Máy chiếu, ví dụ 2. Học sinh :

- Vở, Sgk.

III. Hoạt động dạy học.

1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về một số hàm và thủ tục liên quan đến xâu trong ngơn ngữ lập trình Pascal.

a. Mục tiêu :

- Hs biết được một số hàm và thủ tục liên quan đến xâu. Nắm được cấu trúc chung của, các tham số của hàm, thủ tục.

- Biết được chức năng của các hàm và thủ tục chuẩn.

b. Nội dung

- Thủ tục : Delete(st, vt, n) : xố n kí tự trong xâu st bắt đầu từ vị trí vt. Insert(s1, s2, vt): chèn xâu s1 vào xâu s2 bắt đầu từ vị trí vt.

- Hàm : Copy(st, vt, n) : cho giá trị là một xâu được lấy từ xâu st, gồm n kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí vt.

Length(st) : Cho giá trị là độ dài của xâu st.

Pos(s1,s2) cho giá trị là vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu s1 trong xâu s2. UpCase(ch) cho giá trị là kí tự hoa tương ứng với kí tự ch.

c. Các bước tiến hành.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Giới thiệu cấu trúc chung của hàm, thủ tục. - Thủ tục Delete(st, vt, n) - Thủ tục Insert(s1, s2, vt) - Hàm Copy(st, vt, n) - Hàm Length(st) - Hàm Pos(s1,s2) - Hàm UpCase(ch) - Vấn đáp hs : Ý nghĩa của hàm/ thủ tục? - Lấy ví dụ, yêu cầu hs cho biết kết quả ?

- Áp dụng hàm thủ tục giải quyết vấn đề, yêu cầu hs nêu lên những ví dụ áp dụng khác cần đến hàm, thủ tục

Quan sát cấu trúc chung của hàm, thủ tục

- Trả lời cấu hỏi của giáo viên. - Lấy ví dụ tương tự.

Một phần của tài liệu giao an hay tron bo tin hoc 11 (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w