* Kiến thức :
- Biết được một số kiểu dữ liệu mới là kiểu mảng một chiều. Biết được một lọai biến cĩ chỉ số. - Biết cấu trúc tạo kiểu mảng một chiều và cách khai báo biến kiểu mảng một chiều.
* Kỹ năng:
- Tạo được kiểu mảng một chiều và sử dụng biến mảng một chiều trong ngơn ngữ lập trình Pascal để giải quyết một số bài tốn cụ thể.
* Thái độ : II. Chuẩn bị :
* Giáo viên
- Giáo án, Máy chiếu, máy vi tính., ví dụ minh họa.
* Học sinh :
- Vở, sgk
III. Hoạt động dạy học.
1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu ý nghĩa của mảng một chiều.
a. Mục tiêu :
- Biết được ý nghĩa và sự cần thiết của kiểu mảng một chiều trong việc giải quyết một số bài tốn. Biết được khái niệm kiểu mảng một chiều.
b. Nội dung
- Vd. Nhập vào nhiệt độ (TB) của mỗi ngày trong tuần. Tính và in ra màn hình nhiệt độ trung bình của tuần và số lượng ngày trong tuần cĩ nhiệt độ cao hơn nhiệt độ trung bình tính được.
- Mảng một chiều là dãy hữu hạn các phần tử cĩ cùng kiểu dữ liệu. Các phần tử trong mảng cĩ cùng chung một tên và phân biệt nhau bởi chỉ số. Để mơ tả mảng một chiều cần xác định kiểu của các phần tử và cách đánh số các phần tử của nĩ.
c. Các bước tiến hành.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Trình bày bài tốn và chương trình ví dụ lên bảng. - Hỏi: Khi N lớn thì chương trình trên cĩ những hạn chế như thế nào ?
2. Yêu cầu hs tham khảo sgk và hỏi: Em hiểu như thế nào về mảng một chiều?
- Hỏi: Để mơ tả mảng một chiều, ta cần xác định những yếu tố nào ?
1. Quan sát, suy nghĩ và trả lời.
- Phải khai báo quá nhiều biến, chương trình dài. 2. Nghiên cứu sgk để trả lời.
- Hs dựa vàp sgk trả lời.
- Cần xác định: Kiểu các phần tử và cách đánh số các phần tử.
2. Hoạt động 2 : Tạo kiểu mảng một chiều và khai báo biến mảng.
a. Mục tiêu :
- Hs biết được cách tạo kiểu dữ liệu mảng một chiều trong ngơn ngữ lập trình Pascal, biết cách khai báo biến và tham chiếu đến phần tử của mảng.
b. Nội dung
- Tạo kiểu dữ liệu mảng một chiều:
TYPE <tên kiểu mảng> = ARRAY[<kiểu chỉ số>] OF <kiểu thành phần>;
+ Kiểu chỉ số: Thường là một đoạn số nguyên (hoặc đoạn kí tự) liên tục, cĩ dạng n1..n2 với n1, n2 là các biểu thức nguyên (hoặc kí tự) xác định chỉ số đầu và chỉ số cuối của mảng.
+ Kiểu thành phần: là kiểu dữ liệu chung của mọi phần tử trong mảng. - Khai báo mảng một chiều : VAR <tên biến> : <tên kiểu mảng>;
- Tham chiếu đến từng phần tử : <Tên biên>[chỉ số]
c. các bước tiến hành.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Mơn tin lớp 11
1. Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và cho biết cách tạo kiểu dữ liệu mảng một chiều trong ngơn ngữ lập trình Pascal.
- Tìm một ví dụ minh họa
- Trình bày một số khai báo kiểu mảng một chiều.
2. Yêu cầu hs cho biết cách khai báo biến và một số ví dụ khai báo một kiểu mảng ứng với kiểu dữ liệu vừa tạo. - Nêu ý nghĩa một số lệnh vừa trình bày.?
- Chú ý về cách đặt tên kiểu dữ liệu và tên biến.
3. Giới thiệu cách tham chiếu đến từng phần tử của mảng một chiều. Yêu cầu hs lấy thêm ví dụ.
1. Tham khảo sgk và trả lời. - Tìm ví dụ
- Quan sát bảng và chọn khai báo đúng. 2. Tham khảo sgk và trả lời.
3. Theo dõi hướng dẫn của giáo viên và độc lập suy nghĩ trả lời.
3. Hoạt động 3 : Rèn luyện kỹ năng sử dụng kiểu mảng một chiều.
a. Mục tiêu :
- Hs sử dụng được biến kiểu mảng một chiều để giải quyết một bài tốn đơn giản.
b. Nội dung
- BT1. Giải bài tốn ở phần đầu, sử dụng biến mảng một chiều.
c. Các bước tiến hành.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu đề bài. - Trình bày bài tốn.
- Yêu cầu hs xác định dữ liệu vào, ra.
- Hỏi: Nếu khơng sử dụng biến mảng một chiều, ta cĩ thể giải quyết được bài tốn khơng? Khĩ khăn khơng?
2. Định hướng: Sử dụng kiểu mảng một chiều để giải quyết bài tốn.
- Yêu cầu hs khai báo kiểu mảng, biến mảng, tìm các nhiệm vụ chính cần giải quyết.
3. Chia lớp thành nhiều nhĩm, yêu cầu viết chương trình.
- Thu phiếu trả lời, trình bày lại. gọi hs nhĩm khác nhận xét đánh giá.
4. Chuẩn hĩa chương trình cho hs.
1. Quan sát đề bài, theo dõi những yêu cầu cần giải quyết của bài tốn.
- Nêu lên những khĩ khăn.
2. Theo dõi sự hướng dẫn của giáo viên.
3. Thảo luận theo nhĩm để viết chương trình. - Báo cáo kết quả đạt được.
- Nhận xét, đánh giá và bổ sung những thiếu sĩt của nhĩm khác.
4. Quan sát và ghi nhớ.
IV. Đánh giá cuối bài.
1. Những nội dung đã học
- Cách tạo kiểu mảng một chiều và cách khai báo biến. Tham chiếu đến từng phần tử. 2. Câu hỏi và bài tập về nhà
- Trả lời các câu hỏi 1 -4, làm bài tập 5,6,7 sgk (tr 79). - Xem trước nội dung bài sau.
Tiết 23.24 Bài thực hành số 3 ( tiết 1): ÁP DỤNG CẤU TRÚC LẶP Soạn ngày:……… I. Mục tiêu : Kiến thức :
- Củng cố lại kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu mảng.
Kỹ năng:
- Nâng cao khả năng sử dụng một số lệnh kiểu dữ liệu mảng một chiều trong lập trình : khai báo, nhập xuất, duyệt từng phần tử.
- Biết giải một số bài tốn đơn giản thường gặp: Tính tổng các phần tử thỏa mãn điều kiện nào đĩ, đếm số phần tử , tìm phần tử lớn nhất, nhỏ nhất.
Thái độ :
- Rèn luyện tác phong, tư duy lập trình : tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo trong tìm kiếm kiến thức.
II. Chuẩn bị :Giáo viên Giáo viên
- Giáo án, Phịng máy vi tính, máy chiếu.
Học sinh :
- Vở, sgk
III. Hoạt động dạy học.
1. Hoạt động 1 :
a. Mục tiêu :
- Tìm hiểu cách sử dụng lệnh và kiểu dữ liệu mảng một chiều qua chương trình cĩ sẵn ở câu a, biết được kết quả chạy chương trình này , từ đĩ tìm ra cách giải quyết câu b.
- Tìm hiểu, thực hiện chương trình, tiến hành sửa lại một số lệnh của chương trình .
b. Nội dung
- Chương trình tạo mảng A gồm n(n<=100) số nguyên, mỗi số cĩ trị tuyệt đối khơng vượt quá 1300. Tính tổng các phần tử của mảng là bội số của một số nguyên dương k cho trước.
c. Các bước tiến hành.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Tìm hiểu chương trình ở câu a sgk (tr 63) và chạy thử chương trình.
- Chiếu chương trình lên bảng
- Giáo viên giải thích một số lệnh trong chương trình.
- Thực hiện chương trình để hs thấy kết quả.
- Giáo viên vấn đáp hs một số lệnh trong chương trình làm những cơng việc gì, một số cấu trúc trong chương trình.
- Thực hiện lại chương trình để hs thấy rõ kết quả. 2. Sửa chương trình câu a để được chương trình giải bài tốn ở câu b.
- Chiếu lên màn hình các lệnh cần thêm vào chương trình ở câu a.
- Yêu cầu hs thêm vào vị trí cần thiết để chương trình đếm được sơ.
- Yêu cầu hs gõ nội dung là lưu lại với tên mới (VÍ Dụ caub.pas). Thực hiện chương trình và báo cáo kết quả.
1. Quan sát, chú ý, trả lời. - Lắng nghe, ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Quan sát chương trình thực hiện và kết quả trên màn hình.
2. Quan sát và chú ý theo dõi các câu hỏi của giáo viên.
- Quan sát các lệnh và suy nghĩ vị trí cần sửa trong chương trình câu a.
- Thêm các lệnh vào chương trình.
- Lưu chương trình. thực hiện chương trình và thơng báo kết quả.
2. Hoạt động 2 : Rèn luyện kỹ năng lập trình.
Mơn tin lớp 11
a. Mục tiêu :
- Viết được chương trình hồn thiện bằng cách sử dụng lệnh và kiểu dữ liệu mảng một chiều.
b. Nội dung
- Viết chương trình tìm phần tử cĩ giá trị lớn nhất của mảng và in ra màn hình chỉ số và giá trị của phần tử tìm được. Nếu cĩ nhiều phần tử cĩ giá trị lớn nhất thì chỉ đưa ra phần tử cĩ chỉ số nhỏ nhất.
c. các bước tiến hành.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Lấy một ví dụ thực tiễn. Người mù tìm viên sỏi cĩ kích thước lớn nhất trong một dãy các viên sỏi. - Yêu cầu: Nêu thuật tốn tìm phần tử cĩ giá trị lớn nhất.
2. Tìm hiểu chương trình tìm chỉ số và giá trị lớn nhất.
- Chiếu chương trình ví dụ sgk (tr 64). - Hỏi: vai trị của biến j?
- Nếu muốn tìm phần tử nhỏ nhất, cần sửa chỗ nào? 3. Đưa ra yêu cầu mới: Viết chương trình đưa ra các chỉ số của các phần tử cĩ giá trị lớn nhất.
- Hỏi: cần giữ lại đoạn chương trình tìm giá trị lớn nhất khơng ?
- Cần thêm những lệnh nào để thực hiện được yêu cầu bài tốn?
- Yêu cầu : Viết chương trình hồn thiện. - Yêu cầu hs nhập dữ liệu và thơng báo kết quả. - Đánh giá kết quả của hs.
1. Theo dõi ví dụ của giáo viên. - Nêu lên thuật tốn.
2. Quan sát chương trình, suy nghĩ và trả lời.
3. Theo dõi yêu cầu, suy nghĩ các câu hỏi định hướng để viết chương trình.
- Soạn chương trình vào máy. Thực hiện chương trình và thơng báo kết quả.
- Nhập dữ liệu vào và thơng báo kết quả.
IV. Đánh giá cuối bài.
1. Những nội dung đã học - Một số thuật tốn cơ bản
+ Tính tổng các phần tử thỏa mãn điều kiện nào đĩ. + Đếm số phần tử thỏa mãn điều kiện nào đĩ. + Tìm phần tử lớn nhất, nhỏ nhất.
2. Câu hỏi và bài tập về nhà
- Viết chương trình nhập một mảng một chiều A[1..20] và nhập một số x. Đếm số phần tử trong mảng A cĩ giá trị bằng x.
- Xem trước nội dung bài sau.
Tiết 25,26
BÀI 11 KIỂU MẢNG (tiếp)
Soạn ngày:………