C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠ Y HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ
Chương VI CHẤT KHÍ
CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Bài 58 NGUYÊN LÝ 1 NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Bài 58 NGUYÊN LÝ 1 NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm nội năng, nghĩa là biết được: + Hệ đứng yên vẫn cĩ khả năng sinh cơng do cĩ nội năng + Nội năng bao gồm các dạng năng lượng nào bên trong hệ? + Nội năng phụ thuộc vào các thơng số trạng thái náo của hệ?
- Hiểu được nguyên lí 1 nhiệt động lực học biết cách phát bieu nguyên lý thứ nhất, biết cách sử dụng phương trình của nguyên lí
2. Kỹ năng:
- Giải thích được khi nào nội năng biến đổi, biết cách biến đổi nội năng. - Sử dụng được nguyên lí thứ nhất để giải một số bài tập.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Một số thí nghiệm làm biến đổi nội năng. - Một số bài tập sau bài và SBT.
2. Học sinh:
- Ơn lại các khái niệm về cơng, nhiệt lượng, năng lượng. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
- Chuẩn bị hình ảnh về biến động nội năng. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Cơ năng là gì? Phát biểu định luật bảo
tồn cơ năng. - Nêu câu hỏi về cơ năng, sự biến đổi cơnăng. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Yêu cầu HS trả lời.
- Nhận xét câu trả lời
Hoạt động 2 (…phút): Nội năng và cách biến đổi nội năng.
- Quan sát và rút ra nhận xét. - Yêu cầu HS qua thí nghiệm đung nước, nắp ấm bật ra và nhận xét.
- Nêu được nội năng phụ thụ vào t và V - Tìm sự phụ thuộc của nội năng. -Tìm được cách biến đổi nội năng và nêu
ví dụ - Yêu cầu HS tìm cách làm biến đổi nộinăng và cho ví dụ. - Nêu được 1 J = 0.24 cal: 1 cal = 4.19J. - Tìm quan hệ nhiệt lượng và cơng.
Hoạt động 3 (…phút): Nguyên lí 1 nhiệt động lực học.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 3, tìm hiểu nguyên lí 1 nhiệt động lực học. Ghi nhận cơng thức (58.2).
- Cho HS đọc SGK phần 3, tìm hiểy nguyên lí 1.
- Phát biểu nguyên lí 1 - Hướng dẫn HS tìm ra biểu thức nguyên lí và phát biểu, chú ý dấu.
Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng,củng cố .
Hoạt động 5(…phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Yêu cầu HS chuẩn bị cho bài sau.
Phần rút kinh nghiệm - bổ sung:
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng
- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-3 SGK.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau bài .
- Làm bài tập. - Làm bài tập 1 .
- Ghi nhận kiến thức: Nguyên lí 1 nhiệt động học.
Bài 59 ÁP DỤNG NGUYÊN LÍ 1
NHIỆT ĐỘNG HỌC CHO KHÍ LÍ TƯỞNG (2 Tiết) A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được nội năgn của khí lí tưởng chỉ bao gồm tổng động năng chuyển động nhiệt của các phân tử cĩ trong khí đĩ. Như vậy nội năng của khí lí tưởng chỉ cịn phụ thuộc vào nhiệt độ của khí.
- Biết được cơng thức tính cơng của khí lí tưởng.
2. Kỹ năng:
- Đốn biết cơng mà khí thực hiện trong một quá trình qua điện tích trên đồ thị p - V ứng với quá trình đĩ.
- Biết tính cơng mà khí thực hiện, tính nhiệt lượng trao đổi và tính độ biến thiên nội năng trong một số quá trình của khí lí tưởng.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Bảng tổng hợp các hệ thức tính cơng, nhiệt lượng và biến thiên nội năng trong một số quá trình của khí lí tưởng.(SGV) Chú ý: Nhiệt dung riêng cĩ giá trị khác nhau theo quá trình đẳng tích hay đẳng áp.
- Một số bài tập sau bài và nhiệt lượng.
2. Học sinh:
- Ơn lại các cơng thức tính cơng và nhiệt lượng.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
- Chuẩn bị các đồ thị của các quá trình áp dụng cho khí lí tưởng.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Nội năng là gì? Phát biểu nguyên lí 1 NDLH.
- Nêu câu hỏi về nội năng, nguyên lí 1 NĐLH.
- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Yêu cầu HS trả lời. - Nhận xét câu trả lời
Hoạt động 2 (…phút): Áp dụng nguyên lí NĐLH cho các quá trình.
- Nêu khái niệm khí lí tưởng. - Yêu cầu HS nêu lai5 khái niệm khí lí tưởng.
- Nội năng phụ thuộc yếu tố nào? - Yêu cầu HS tìm nội năng lí tưởng bao gồm.
- Đọc và tìm ra cơng thức tính cơng. - Yêu cầu HS đọc phần 1b) tìm cơng lí tưởng.
- Đọc SGK. - Yêu cầu HS đọc phần 1c) tìm cơng và
biểu thị cơng đĩ trên đồ thị p - V.
Hoạt động 3 (…phút): Áp dụng nguyên lí 1 NĐLH cho các quá trình.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc và rút ra nhận xét A = 0; Q = ∆U - Yêu cầu học sinh đọc phần 2a) và rút ra kết luận về quá trình đẳng tích.
- Đọc và rút ra nhận xét A = p∆V; Q = ∆U +A'.
- Yêu cầu học sinh đọc phần 2b) và rúa ra kết luận về quá trình đẳng áp.
- Đọc và rút ra nhận xét Q = - A; ∆U = 0 - Yêu cầu học sinh đọc phần 2c) và rút ra kết luận về quá trình đẳng nhiệt.
- Đọc và rút ra nhận xét Q = - A; ∆U = 0 A
cĩ - Yêu cầu học sinh đọc phần 2d) và rút ra kết luận vè chu trình.
Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng,củng cố .
Hoạt động 5(…phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Yêu cầu HS chuẩn bị cho bài sau.
Phần rút kinh nghiệm - bổ sung:
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng
- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội
dung câu 1-3 SGK. - Yêu cầu HS làm bài tập vận dụng phần 3,trả lời câu hỏi trắc nghiệm. - Làm bài tậpphần 3 SGK. - Nhận xét bài làm của HS
Bài 60. NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ NHIỆT VÀ MÁY LẠNH. NHIỆT LÍ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC ( 2 Tiết ) A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt và máy lạnh; biết được nguồn nĩng; nguồn lạnh, tác nhân cùng bộ phận phát động, sinh cơng ra hay nhận vào ở một số máy hay gặp trong thực tế.
- Cĩ khái niệm về nguyên lí NĐLH, nĩ liên quan đến chiều diễn biến các qua trình trong tự nhiên, nĩ bổ sung cho nguyên lí I NĐLH. Học sinh cần phát biểu được nguyên lí II NĐLH.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết và phân biệt được nguồn nĩng, nguồn lạnh, tác nhân cùng bộ phận phát động, sinh cơng ra hay nhận vào ở một số máy hay gặp trong thực tế.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Một số hình vẽ trong SGK. - Một số máy nhiệt trong thực tế.
2. Học sinh:
- Ơn lại các cơng thức về cơng cơ nhiệt ở lớp 8.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
- Các loại động cơ nhiệt, máy lạnh.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Áp dụng nguyên lí I NĐLH cho các đẳng quá trình?
- Nêu câcu hỏi về áp dụng nguyên lí I cho khí lí tưởng.
- Nhận xét trả lời của bạn. - Yêu cầu HS trả lời. - Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2 (…phút): Động cơ nhiệt.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc phần 1a) - Yêu cầu HS đọc phần 1a) tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của cơng cơ nhiệt. - Trả lời về nguyên tắc.
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- HS nêu nguyên tắc chung. - Nhận xét và rút ra nguyên tắc.
- Đọc phần 1b) - Yêu cầu HS đọc phần 1b) tìm hiệu suất
động cơ nhiệt.
- Trả lời về hiệu suất. - HS nêu ra cơng thức tính hiệu suất. - Nhận xét câu trả lời của bạn - Nhận xét và rút ra cơng thức.
Hoạt động 3 (…phút): Máy lạnh.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc phần 2a). - Yêu cầu HS đọc phần 2a) tìm hiểu
nguyên tắc hoạt động của máy lạnh. - Trả lời về nguyên tắc.
- Nhận xét câu trả lời của bạn. - HS nêu nguyên tắc chung. - Nhận xét và rút ra nguyên tắc. - Đọc phần 2b)
- Trả lời về hiệu năng - Yêu cầu HS đọc phần 2b) tìm hiểu hiệu suất năng động cơ nhiệt. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - HS nêu ra cơng thức tính hiệu suất.
- Nhận xét và rút ra cơng thức.
Hoạt động 4 (…phút): Nguyên lí II NĐLH, hiệu suất cực đại của máy nhiệt.
Hoạt động 5(…phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS làm câu hỏi sau bài học. - Nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét bài làm của HS
- Ghi nhận kiến thức: Nguyên lí II NĐLH - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng
- Đọc phần 3. - Yêu cầu HS đọc phần 3, tìm hiểu nguyên
lí II NĐLH.
- Phát biểu nguyên lí II. - Yêu cuầ HS phát biểu nguyên lí II.
- Đọc phần 4. - Yêu cầu HS đọc phần 4. Tìm hiệu suất
cực đại và hiệu năng.
Hoạt động 5(…phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà ơn tập học kì 2.
- Chuẩn bị cho bài sau: làm đề cương ơn tập.
- Yêu cầu HS chuẩn bị ơn tập cho bài sau ơn tập và kiểm tra kỳ 2.
MỤC LỤC
Chương I