ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

Một phần của tài liệu giao an 10 (Trang 38 - 42)

I – Sai số trong đo lường.

ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

Bài 13: LỰC. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu được các khái niệm lực, hợp lực.

- Biết cách xác định hợp lực của các lực đồng quy và phân tích 1 lực thành các lực thành phần cĩ phương xác định.

2. Kỹ năng:

- Biết giải các bài tập về tổng hợp và phân tích lực.

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Xem lại những kiến thức đã học về lực mà HS đã học từ lớp 6 và lớp 8. - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về quy tắc hình bình hành.

2. Học sinh:

- Xem lại khái niệm về lực đã học ở lớp 6, biểu diễn lực bằng 1 đoạn thẳng cĩ hướng học ở lớp 8.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Một số thí nghiệm ảo về tổng hợp và phân tích lực. - Một số hình ảnh minh họa.

- Một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần củng cố. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Phát biểu khái niệm về lực. - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại kiến

thức về lực. I – Nhắc lại về lực Lực là một đại lượng vật lý đặc trưng cho

tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả là truyền gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.

- Đọc phần 2 SGK. Xem hình H 13.1 - Nhận xét câu trả lời và nhấn mạnh tác dụng của lực.

- Vẽ lực mà dây treo tác dụng lên quả rọi. - Yêu cầu: HS quan sát hình 13.1 và chỉ rõ

lực mà dây treo tác dụng lên quả rọi. Lực được biểu diễn bằng một vectơ, vectơ lực được biểu diễn ba82ng một mũi tên. - Quan sát hình 13.2 và trả lời câu hỏi C1

câu hỏi C1 SGK .

- Nhận xét và đánh giá câu trả lời. và chiều của lực. - Độ dài của mũi tên biểu diễn bằng độ lớn của lực (theo một tỷ lệ xích nhất định)

Hoạt động 2 (…phút): Tổng hợp lực.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Xem SGK, suy nghĩ và đưa ra khái niệm

về tổng hợp lực. - Yêu cầu: HS xem SGK tìm hiểu kháiniệm về tổng hợp lực. II –Tổng hợp lực

- Trả lời câu hỏi. - Nêu câu hỏi.

- Nhận xét câu trả lời.

- Đọc SGK và trả lời câu hỏi. - Yêu cầu: HS đọc SGK , nêu câu hỏi về khái niệm tổng hợp lực.

Khái niệm tổng hợp lực (SGK). - Ghi nhận quy tắc tổng hợp lực . - Nhận xét câu trả lời của HS

- Làm thí nghiệm minh họa về tổng hợp lực.

a) Thí nghiệm : (sgk)

- Hoạt động nhĩm kiểm nghiệm quy tắc. - Tổ chức hoạt động nhĩm. b) Quy tắc tổng hợp lực (sgk)

được gọi là quy tắc hình bình hành, đĩ cũng chính là quy tắc cộng vectơ. - Trình bày kết quả thí nghiệm theo nhĩm

- Trả lời câu hỏi C1 - Trả lời câu hỏi C2

- Nhận xét kết quả hoạt động nhĩm. - Nêu câu hỏi C1

- Nêu câu hỏi C2 - Nhận xét kết quả.

Ta cĩ thể tìm được hợp lực của hai lực đồng quy F

gọi quy tắc đa giác.

Hoạt động 3 (…phút): Phân tích lực.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 3, trả lời câu hỏi: - Phân tích lực là gì?

- Lấy ví dụ thực tiễn về phân tích lực.

- Yêu cầu: HS đọc SGK phần 3. - Nêu câu hỏi.

- Yêu cầu: HS lấy ví dụ về phân tích lực. - Nhận xét câu trả lời.

III – Phân tích lực

- Khái niệm phân tích lực : ( SGK)

Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Hoạt động cá nhân giải bài tập 2, SGK - Trình bày bài giải trên bảng.

- Yêu cầu: HS giải bài tập 2 SGK

- Đồng thời yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 và 2 SGK Bài tập 2/ tr 63 sgk α = 0 F = F1 + F2 = 20 + 20 = 40 N α = 60 F = 2 F1 cos 60 = 2.20.0,866 = 40 α = 90

α = 180

F = 0

- Trả lời câu hỏi 1 SGK - Gỉai bài tập 1 SGK

- Ghi tĩm tắt các kiến thức cơ bản:

Khái niệm về lực, tổng hợp, phân tích lực, quy tắc tổng hợp và phân tích lực.

- Nhận xét câu trả lời của HS - Nêu bài tập 1 SGK

- Nhận xét câu trả lời và bài giải trên bảng của HS

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 (…phút): Hướng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. Bài tập về nhà 3,4,5,6,7/ trang 63 sgk - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. Coi trước bài “ Định luật I Niuton”

Bài 14: ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của định luật Niu - tơn.

2. Kỹ năng:

- Biết vận dụng định luật để giải thích một số hiện tượng vật lý.

- Biết đề phịng những tác hại của quán tính trong đời sống, nhất là chủ động phịng chống tai nạn giao thơng.

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Dụng cụ minh họa thí nghiệm lịch sử của Ga - li - lê. - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về đệm khơng khí (nếu cĩ).

2. Học sinh:

- Ơn tập kiến thức về lực và tác dụng lực. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Chuẩn bị một số hình ảnh, một số video về thí nghiệm lịch sử của Ga - li - lê. - Chuyên các câu hỏi 1 và 2 SGK thành các câu trắc nghiệm.

Một phần của tài liệu giao an 10 (Trang 38 - 42)