C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠ Y HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ
CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN
Bài 31: ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỘNG LƯỢNG A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm hệ kín.
- Nắm vững định nghĩa động lượng và nội dung định luật bảo tồn động lượng áp dụng cho cơ hệ kín.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết hệ vật, hệ kín, khái niệm động lượng, điều kiện áp dụng được bảo tồn động lượng.
- Biết vận dụng định luật để giải một số bài tốn tìm động lượng và áp dụng định luật bảo tồn động lượng
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Dụng cụ thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo tồn động lượng. - Dụng cụ thí nghiệm minh hoạ định luật bảo tồn động lượng (SGV). - Thí nghiệm va chạm giữa các quả cầu treo trên sợi dây.
- Bảng ghi kết quả thí nghiệm.
2. Học sinh:
- Định luật bảo tồn cơng ở lớp 8
- Chuẩn bị thí nghiệm va chạm giữa các quả cầu treo trên sợi dây
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
- Giáo viên cĩ thể biên soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và vận dụng củng cố.
- Thí nghiệm va chạm các vật. - Thí nghiệm trên đệm khơng khí.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động 1 (…phút): Tìm hiểu khái niệm hệ kín.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 1 - Yêu cầu HS đọc SGK
- Tìm hiểu về hệ vật, hệ kín( cơ lập). - Hướng dẫn HS tìm hiểu về hệ vật, hệ kín (cơ lập), nội lưc, ngoại lực.
-Trả lịi câu hỏi về hệ vật, hệ kín và lấy ví
dụ - Nêu câu hỏi hệ kín và lấy ví dụ- Nhận xét câu trả lời
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Xem SGK phần 2. - Yêu cầu HS xem SGK.
- Trả lời câu hỏi. - Nêu câu hỏi đã học định luật bảo tồn nà, cĩ tác dụng gì.
- Trả lời câu hỏi, nêu tác dụng của định
luật bảo tồn. - Nêu câu hỏi tìm tác dụng của các địnhluật bảo tồn.
Hoạt động 3 (…phút): Tìm hiểu đợng lượng và định luật bảo tồn động lượng. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 3a. - Yêu cầu HS xem SGK phần 3a
- Trả lời câu hỏi, tìm ra mv... - Nêu câu hỏi này cĩ gì đặc biệt
- Xem SGK phần 3b. - Yêu cầu HS xem SGK phần 3a
- Học sinh tìm hiểu các kiến thức về trọng
lượng và trả lời câu hỏi của giáo viên - Hướng dẫn học sinh tím hiểu khái niệm động lượng ... - Nêu câu hỏi tìm hiểu khái niệm động lượng và ý nghĩa của nĩ ...
- Xem SGK phần 3c. - Yêu cầu HS xem SGK phần 3c
- Học sinh tìm hiểu động lượng trước và
sau, nhận xét ... - Hướng dẫn HS tìm hiểu động lượng trước và sau và rút ra nhận xét.
Hoạt động 4 (…phút): Thí nghiệm kiểm chứng
Hoạt động 5 (…phút): Vận dụng,củng cố .
Hoạt động 6(…phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Yêu cầu HS chuẩn bị cho bài sau ứng dụng của định luật này
Phần rút kinh nghiệm - bổ sung:
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng
- Học sinh quan sát thí nghiệm và rút ra
nhận xét. - Làm thí nghiệm kiểm chứng...- Khơng cĩ thí nghiệm thì giời thiệu thí nghiệm và cách tiến hành...
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng
- Trả lời về động lượng hệ... - Nêu câu hỏi về động lượng của hệ vật... - Nêu tĩm tắt kiến thức của bài...
- Trình bày động lượng của hệ... - Ghi tĩm tắt các kiến thức cơ bản...
- Yêu cầu HS ghi tĩm tắt các kiến thức trọng tâm của bài.
Bài 32: CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỘNG LƯỢNG A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm vững được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực. Hiểu đúng thuật ngữ chuyển động bằng phản lực trong bài này từ nội dung định luật bảo tồn động lượng.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt hoạt động của động cơ máy bay phản lực và tên lửa vũ trụ. - Vận dụng và giải những bài tập về định luật bảo tồn động lượng.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Dụng cụ thí nghiệm súng giật khi bắn, con quay nước, pháo thăng thiên... - Hình vẽ tên lữa, máy bay phản lực.
2. Học sinh:
- Đọc trước tiết 32
- Chuẩn thí nghiệm, tranh vẽ...
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
- Giáo viên cĩ thể soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng.
- Chuẩn bị một số hình ảnh về súng bắn, tên lửa... C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Thế nào là hệ kín? Động lượng là gì? Phát biểu định luật bảo tồn động lượng.
- Nêu câu hỏi.
- Yêu cầu HS trả lời. - Nhận xét câu trả lời của bạn... - Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu về nguyên tắc của chuyển động bằng phản lực. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời câu hỏi C1. - Nêu câu hỏi C1..
- Lấy ví dụ thực tế. - Gợi ý cho HS lấy ví dụ. - Đọc SGK phần 1. Tìm hiểu nguyên tắc
của chuyển động bằng phản lực.
- Yêu cầu HS đọc SGK phần 1 và rút ra nhận xét.
- Trả lời câu hỏi C2. - Nêu câu hỏi C2.
Giải thích cho HS câu C2.
Hoạt động 3 (…phút): Động cơ phản lực. Tên lửa
- Xem SGK phần 2a. - Yêu cầu HS xem SGK phần 2a. - Tìm hiểu hoạt động của động cơ phản
lực... - Gợi ý tìm hiểu động cơ phản lực.
- Xem SGK phần 2b. - Yêu cầu HS xem SGK phần 2b.
- Tìm hiểu hoạt động của tên lửa. - Gợi ý tìm hiểu hoạt động của tên lửa. - So sánh động cơ phản lực và động cơ tên
lửa. - Hướng dẫn so sánh động cơ phản lực và động cơ tên lửa.
Hoạt động 4 (…phút): Bài tập về định luật bảo tồn động lượng.
Hoạt động 5 (…phút): Vận dụng,củng cố .
Hoạt động 6(…phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Yêu cầu HS chuẩn bị cho bài sau ứng dụng của định luật này
Phần rút kinh nghiệm - bổ sung:
Bài 33: CƠNG VÀ CƠNG SUẤT A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm vững cơng cơ học gắn với hai yếu tố: lưc tác dụng và độ dời điểm đặt của lực. A = F.s.cosα
- Hiểu rõ cơng là đại lượng vơ hướng, giá trị của nĩ cĩ thể dương hoặc âm ứng với cơng phát động hoặc cơng cản.
- Nắm được khái niệm cơng suất, ý nghĩa của cơng suất trong thực tiễn kỹ thuật và đời sống.
- Nắm được đơn vị cơng, đơn vị năng lượng, đơn vị cơng suất.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt được khái niệm cơng trong ngơn ngữ thơng thường và cơng trong vật lí.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng
- Giải bài tập 1, 2, 3 SGK - Đọc bài tập, yêu cầu học sinh tìm hiểu rồi áp dụng giải bài tập.
- Nêu nhận xét và ý nghĩa kết quả các bài tốn.
- Nêu chú ý trong bài tập này.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng
- Kể tên một số ứng dụng của chuyển động phản lực.
- Yêu cầu HS kể ứng dụng của chuyển động phản lực
- Trình bày cách giải bài tập áp dụng định
luật bảo tồn động lượng. - Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải bài tập. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy
- Biết vận dụng cơng thức tính cơng trong các trường hợp cụ thể: lực tác dụng khác phương độ dời, vật chịu nhiều lực tác dụng.
- Giải thích được ứng dụng của hộp số trên ơtơ, xe máy.
- Phân biệt được các đơn vị cơng và cơng suất. (KWh là đơn vị cơng).
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Hình vẽ, thí nghiệm về sự sinh cơng (cơ học) - Bảng giá trị một số cơng suất
2. Học sinh:
- Cơng và cơng suất đã học ở THCS. - Đọc trước bài này.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
- Chuẩn bị hình ảnh sinh cơng của các máy khác nhau. - Mơ phỏng hoạt động của hộp số.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời câu hỏi. - Nêu câu hỏi.
- Động lượng là gì? Định luật bảo tồn động lượng?
- Nhận xétcâu trả lời của bạn. - Nhận xét các câu trả lời.
Hoạt động 2 (…phút): Cơng, Cơng suất và hiệu suất.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc phần 1a. - Cho HS đọc SGK phần 1a
- Tìm cách tính cơng trong các trường hợp lực và độ dời cùng phương và khác phương để đưa ra cơng thức (33.2)
- Hướng dẫnHs tìm hiểu giá trị của cơng với các trường hợp khác nhau.
- Đọc phần 1b, thảo luận rút ra nhận xét về
cơng phát động và cơng cản. - Cho HS đọc SGK phần 1b. - Đọc phần 1c để tìm hiểu về đơn vị cơng.
- Trả lời câu hỏi C1, C2, C3. - Nêu câu hỏi C1, C2, C3. - Nhận xét các câu trả lời. - Đọc phần 2a tìm hiểu định nghĩa và ý
nghĩa của cơng suất.
- Cho HS đọc phần 2a, tìm hiểu khái niệm cơng suất, đơn vị cơng suất, ý nghĩa của nĩ.
- Đọc phần 2b tìm hiểu đơn vị cơng suet. - Đọc phần 2c để tìm hiểu ứng dụng của hộp số .
- Đọc SGK phần 3 tìm hiểu khái niệm hiệu
suất. - Đọc SGK phần 3 tìm hiểu hiệu suất củamáy.
- Phân biệt đơn vị cơng, cơng suất
Hoạt động 3 (…phút): Vận dụng,củng cố .
Hoạt động 6(…phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Yêu cầu HS chuẩn bị cho bài sau.
Phần rút kinh nghiệm - bổ sung:
Bài 34: ĐỘNG NĂNG. ĐỊNH LÍ ĐỘNG NĂNG A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ động năng là một dạng năng lượng cơ học mà mọi vật cĩ được khi chuyển động.
- Nắm vững hai yếu tố đặc trưng của động năng, động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.
- Hiểu được mối quan hệ giữa cơng và năng lượng thể hiện cụ thể qua nội dung của định lí động năng.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng thành thạo biểu thức tính cơng trong định lí động năng để giải một số bài tốn cĩ liên quan đến động năng: xác định động năng (hay vận tốc) của vật trong quá trình chuyển động khi cĩ cơng thực hiện, hoặc ngược lại, từ độ biến thiên động năng tính được cơng và lực thực hiên cơng đĩ.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Biên soạn câu hỏi 1 - 4 SGK thành các câu trắc nghiệm.
- Dụng cụ thí nghiệm động năng của các vật phụ thuộc vào 2 yếu tố m và v. - Bảng một số giá trị động năng của các vật.
2. Học sinh:
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng
- Đọc và làm bài tập phần 4 SGK. - Trình bày đáp án.
- Yêu cầu học sinh đọc và làm bài tập SGK.
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung
câu 1- 4 SGK. - Nêu câu hỏi.- Nhận xét câu trả lời của HS - Làm việc cá nhân giải bài tập 4 SGK - Cho HS làm bài tập 4 SGK.
- Khái niệm động năng và cơng ở THCS.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
- Giáo viên cĩ thể soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng.
- Chuẩn bị một số hình mơ tả động năng phụ thuộc vào m và v. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Cơng, cơng suất là gì? đơn vị? ứng dụng
của hộp số. - Nêu câu hỏi.- Yêu cầu HS trả lời - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu khái niệm động năng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc phần 1a SGK xem tranh hình 34.1. - Yêu cầu HS đọc phần 1a. xem tranh. - Tìm hiểu định nghĩa, cơng thức, những
nhận xét về nội năng.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm cơng, cơng suất.
- Trả lời câu hỏi C1, C2 - Nêu cau hỏi C1, C2. Nhận xét các câu trả lời.
- Đọc ví dụ SGK, rút ra ý nghĩa của động năng.
- Cho HS đọc ví dụ rút ra nhận xét.
Hoạt động 3 (…phút): Tìm hiểu định lí động năng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc phần 2 SGK, xem tranh hình 34.2. - Yêu cầu HS xem SGK phần 2. - Tìm ra được cơng bằng độ biến thiên
động năng (34.3). Phát biểu định lý.
- Hướng đãn rút ra cơng thức (34.3). - Trả lời cau hỏi C#. - Nêu câu hỏi C3, hướng dẫn trả lời.
Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động 5(…phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Yêu cầu HS chuẩn bị cho bài sau
Phần rút kinh nghiệm - bổ sung:
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng
- Đọc và làm bài tập phần 3 SGK. - Trình bày lời giải và nêu nhận xét.
- Hướng dẫn học sinh đọc và làm bài tập vận dụng.
- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1 - 4 SGK.
- Nhận xét kết quả giải.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi. - Nhận xét trả lời của bạn - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Bài 35: THẾ NĂNG. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm vững cách tính cơng do trọng lực thực hiện khi vật di chuyển, từ đĩ suy ra biểu thức của thế năng trọng trường.
- Nắm vững mối quan hệ: cơng của trọng lực bằng độ giảm thế năng. At1 = Wt1 - Wt2
- Cĩ khái niệm chung về thế năng trong cơ học, là dạng năng lượng của một vật chỉ phụ thuộc vị trí tương đối giữa vật với Trái Đất, hoặc phụ thuộc độ biến dạng của vật so với trạng thái chưa biến dạng ban đầu. Từ đĩ phân biệt hai dạng năng lượng động năng và thế năng, hiểu rõ khái niệm thế năng luơn gắn với tác dụng của lực thế.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được cơng thức xác định thế năng, trong đĩ phân biệt: