II – Thí nghiệm lịch sử của Galilê (HS đọc SGK) (HS đọc SGK)
- Trả lời câu hỏi C1 - Nêu câu hỏi C1
- Nhận xét câu trả lời.
- Phát biểu định luật Niu- tơn - Hướng dẫn HS vận dụng tính quy nạp để
đưa ra định luật I Niu -tơn III – Định luật I Newtơn Nội dung định luật I Niutơn (SGK)
- Trả lời câu hỏi về vật cơ lập, khái niệm quán tính.
- Trả lời câu hỏi C2
- Nêu ý nghĩa của định luật I Niu -tơn
chỉnh nội dung của câu trả lời cho chính xác.
- Yêu cầu HS đọc SGK - Nêu câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời. - Nêu câu hỏi C2. - Nhận xét câu trả lời.
Mỗi vật đều cĩ xu hướng bảo tồn vận tốc của mỉnh. Tính chất đĩ gọi là quán tính. Quán tính cĩ 2 biểu hiện :
- Xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên. Ta nĩi các vật cĩ “tính ì”.
- Xu hướng giữ nguyên trang thái chuyển động thẳng đều. Ta nĩi các vật chuyển động cĩ “ đà “.
Do đĩ, định luật I Niutơn cịn được gọi là định luật quán tính, chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.
Hoạt động 3 (…phút): Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng với đệm khơng khí. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát GV làm thí nghiệm . - Ghi kết quả và xử lý kết quả. - Nêu kết luận và thí nghiệm
- Làm thí nghiệm biểu diễn
- Yêu cầu HS ghi kết quả và xử lý kết quả. - Yêu cầu: HS nêu nhận xét và kết luận - Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1 - 6 SGK
- Yêu cầu: HS trả lời các câu hỏi 1 đến 6 SGK
- Hoạt động nhĩm: Thảo luận, giải bài tập 1 SGK
- Nhận xét câu trả lời của HS\ - Nêu bài tập 1 SGK
- Ghi tĩm tắt các kiến thức cơ bản: Nội dung, ý nghĩa của định luận I Niu - tơn
- Yêu cầu: HS ghi tĩm tắt các kiến thức trọng tâm của bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 (…phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. Trả lời câu hỏi 1 – 7 trang 66 SGK - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. Coi trước bài “ Định luật II Niutơn”
Bài 15: ĐỊNH LUẬT II NIU - TƠN A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được rõ mối quan hệ giữa các đại lượng gia tốc, lực, khối lượng thể hiện trong định luật II Niu - tơn
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng định luật II Niu-tơn và nguyên lý độc lập của tác dụng để giải các bài tập đơn giản.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Xem lại kiến thức: Khái niệm về khối lượng (ở lớp 6) và khái niệm lực trong bài trước.
2. Học sinh:
- Ơn tập khái niệm khối lượng và khái niệm lực. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
- Chuẩn bị một số thí nghiệm ảo minh họa định luật II Niu - tơn.
- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và vận dụng củng cố. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Suy nghĩ, nhớ lại khái niệm lực, khối lượng.
- Trình bày câu trả lời.
- Nêu câu hỏi về khái niệm lực, khái niệm khối lượng.
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu nội dung định luật II Niu-tơn, các đặc trưng của lực, khối
lượng và quán tính.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát hình 15.1 SGK - Trả lời câu hỏi C1
- Tìm mối quan hệ giữa gia tốc, lực và khối lượng.
- Yêu cầu: HS quan sát hình 15.1. - Nêu câu hỏi C1.
- Hướng dẫn HS, dẫn dắt để HS lập luận và tìm ra mối quan hệ giữa gia tốc, lực và khối lượng.
- Nhận xét câu trả lời
I – Định luật II Niutơn
a) Quan sát
- Phát biểu định luật II Niu -tơn, viết cơng
thức (15.1) - Yêu cầu HS phát biểu định luật II Niu-tơn - Nhận xét câu trả lời của HS
b) Định luật
- Nội dung định luật (SGK) - Biểu thức :