C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠ Y HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ
Chương VI CHẤT KHÍ
CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ Bài 50: CHẤT RẮN
Bài 50: CHẤT RẮN
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình dựa vào hình dạng bên ngồi, hiện tượng nĩng chảy và cấu trúc vi mơ phỏng của chúng.
- Biết được thế nào là vật rắn đơn tinh thể và đa tinh thể.
- Hiểu được chuyển động nhiệt ở chất rắn kết tinh và vơ định hình.
- Cĩ khái niệm về tính dị hướng và đẳng hướng của tinh thể và chất vơ định hình. 2. Kỹ năng:
- Nhận biết và phân biệt chất rắn kết tinh và vơ định hình; đơn tinh thể và đa tinh thể. - Giải thích được tính dị hướng và đẳng hướng cùa các vật rắn.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Biên soạn câu 1-6 SGK dưới dạng trắc nghiệm.
- Mơ hình một số tinh thể: muối ăn, đồng, kim cương, than chì. - Tranh vẽ các tinh thể trên (Nếu khơng cĩ mơ hình).
- Đèn chiếu, kính lúp, kính hiển vi. Muối ăn
2. Học sinh:
- Ơn lại kiến thức về thuyết động học phân tử chất khí.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
- Chuẩn bị hình ảnh về các tinh thể.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động 1 (…phút): Chất rắn kết tinhvá chất rắn vơ định hình.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát hình ảnh các nguyên tử trên bề
mặt đơn tinh thể mica. - Hướng dãn HS xem tranh SGK và yêucầu HS đọc SGK. - Đọc SGK, tìm hiểu về các thuật ngữ:
trạng thái, điều kiện cĩ biến đổi trạng thái. - Đọc SGk, quan sát các hình ảnh và trả lời câu hỏi C1.
- Nêu câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời.
- Đọc SGK phần 1. - Gợi ý HS tìm hiểu về các định nghĩa. - Chất rắn kết tinh là gì? Lấy ví dụ
- Chất rắn vơ định hình là gì? Lấy ví dụ. - Nêu câu hỏi.
Hoạt động 2 (…phút):Mạng tinh thể. Vật rắn đơn tinh thể, đa tinh thể. Tính dị hướng. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK: Tinh thể? Mạng tinh thể? - Quan sát một số mạng tinh thể, trình bày các nhận xét về mạng tinh thể
- Yêu cầu HS quan sát một số mơ hình mạng tinh thể.
- Nêu câu hỏi - Đọc SGK phần 3: Vật rắn đơn tinh thể?
Lấy ví dụ. - Quan sát HS làm việc- Nêu câu hỏi - Vật rắn đa tinh thể? Lấy ví dụ. - Nhận xét các ví dụ. - Đọc SGK phần 5: Tính dị hướng? Tính
đẳng hướng?
- Yêu cầu HS đọc SGK. - Nêu câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi C2. - Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 3 (…phút): Chuyển động nhiệt ở chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 4: Chuyển động nhiệt ở
chất rắn kết tinh? - Gợi ý về chuyển động nhiệt của chất khívà chất lỏng. - Chuyển động nhiệt ở chất rắn vơ định
hình? - Yêu cầu: HS trình bày hiểu biết vềchuyển động nhiệt của chất rắn. - Khi nhiệt độ tăng thì dao động mạnh lên
- Trình bày câu trả lời. - Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng,củng cố .
Hoạt động 5 (…phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Yêu cầu: HS chuẩn bị cho bài sau
Phần rút kinh nghiệm - bổ sung:
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng
- Trả lời các câu hỏi 1đến 6 trong SGK - Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời.
- Ghi nhận kiến thức: Chất rắn kết tinh,
Bài 51. BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được tính đàn hồi, tính dẻo, biến dạng kéo, biến dạng nén.
- Biết được khái niệm biến dạng lệch. Cĩ thể quy ra các loại biến dạng: kéo, nén, lệch. - Nắm được khái niệm về giới hạn bền.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt được tính đàn hồi và tính dẻo.
- Giải thích được một số bài tập về định luật Húc.
- Biết giữ gìn cái dụng cụ là vật rắn, như khơng làm hỏng tính đàn hồi. khơng vượt quá giới hạn bền.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Một số vật cĩ tính đàn hồi và dẻo (khơng dùng lị xo để mơ tả biến dạng đàn hồi). - Một số tranh ảnh minh hoạ.
2. Học sinh:
- Ơn lại một số cơng thức về lực đàn hồi giới hạn bền
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
- Chuẩn bị hình ảnh mơ tả về đàn hồi, giới hạn bền.
- Một số video về giới hạn bền của vật liệu, các vụ động đất v.v...
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời các câu hỏi:
• Chất rắn kết tinh, chất rắn vơ định hình, mạng tinh thể là gì?
• Chuyển động nhiệt của chất vơ định hình?
- Nêu câu hỏi
- Giải thích nguyên nhân gây ra tính dị hướng.
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2 (…phút): Biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK và quan sát hình 21.1.1: Biến dạng đàn hồi là gì ? Lấy ví dụ.
- Gợi ý: sự khác nhau giữa dây đồng và dây thép.
- Biến dạng dẻo cịn dư là gì? Lấy ví dụ. - Nêu câu hỏi
- Trình bày câu trả lời. - Nhận xét câu trả lời. - Khi nào vật rắn cĩ tính đàn hồi, tính dẻo? - Nêu câu hỏi.
- Giới hạn đàn hồi là gì?
- Lấy ví dụ - Nhận xét các ví dụ
Hoạt động 3 (…phút): Các loại biến dạng. Giới hạn bền.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 2, 3, 4, 5 và quan sát hình trong SGK: Biến dạng kéo, bién dạng nén, biến dạng lệch là gì? Lấy ví dụ.
- Yêu cầu HS đọc SGK. Nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lời.
- Định luật Húc: Nội dung, biểu thức, phạm vi vận dụng.
- Yêu cầu HS phát biểu và viết biểu thức định luật Húc
- Đọc SGK, quan sát hình 51.2 và 51.3 - Cho HS đọc SGK - Cơng thức mơ tả sự phụ thuộc của độ
cứng vào bản chất, tiết diện và chiều dài của thanh cứng lực?
-Nêu câu hỏi C1. - Trình bày rõ các cơng thức (51.2) - Nhận xét câu trả lời - Trả lời câu hỏi C1 - Nêu câu hỏi C2, C3 - Phân biệt các loại biến dạng
- Giới hạn bền. Phân biệt giới hạn bền và giới hạn đàn hồi
- Trả lời câu hỏi C2
- Trả lời câu hỏi C3 - Nhận xét câu trả lời
Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng,củng cố .
Hoạt động 5(…phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Yêu cầu HS chuẩn bị cho bài sau.
Phần rút kinh nghiệm - bổ sung:
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK - Nêu câu hỏi - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm 1 trong phần
bài tập.
- Yêu cầu: HS trình bày đáp án. - Giải bài tập 2 và 3 SGK - Nhận xét lời giải
- Trình bày đáp án
- Ghi nhận kiến thức: Biến dạng đàn hồi, biến dạng dẻo, các loại biến dạng, Định luật Húc.
Bài 52. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được các cơng thức về sự nở dài, nở khối.
- Biết được vai trị của sự nở vì nhiệt trong đời sống và kỹ thuật.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng các cơng thức về sự nở dài, nở khối để giải một số bài tập và tính tốn trong một số trường hợp.
- Biết giải thích và sử dụng những hiện tượng đơn giản của sự nở vì nhiệt.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Đồ dùng thí nghiệm về sự nở dài, nở khối như trong SGK. - Nhiệt kế, băng kép.
2. Học sinh:
- Ơn lại các cơng thức sự nở vì nhiệt ở THCS
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
- Chuẩn bị hình ảnh ứng dụng sự nở của vật rắn.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời các câu hỏi:
- Biến dạng đàn hồi? biến dạng dẻo? các loại biến dạng? Định luật Húc?
- Nêu câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời. Cho điểm
Hoạt động 2 (…phút): Cấu trúc của chất lỏng
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK: sự nờ dài là gì? Lấy ví dụ. - Yêu cầu HS đọc SGK. - Đọc SGK: Sự nở khối là gì? Lấy ví dụ. - Nêu câu hỏi
- Trình bày câu trả lời - Nhận xét câu trả lời. - Hoạt động nhĩm: Tổ chứclàm thí nghiệm định tính về sự nở dài: + Lắp ráp thí nghiệm như hình (52.1) - Tổ chức hoạt động nhĩm - Quan sát HS làm thí nghiệm - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
+ Thay đổi nhiệt độ của vật rắn.
+ Quan sát chiều dài của vật rắn ở các nhiệt độ khác nhau.
+ Rút ra kết luận. - Nhận xét câu trả lời.
- Trình bày kết quả hoạt động nhĩm
- Đọc SGK: Tìm hiểu cơng thức (52.3) - Yêu cầu HS quan sát bảng hệ số nở dài của một số chất. Nêu câu hỏi, nhận xét. - Trình bày nhận xét về bảng trên - Nhận xét câu trả lời.
- Trả lời câu hỏi C1 - Nêu câu hỏi C1
- Nhận xét câu trả lời. - Đọc SGK: Tìm hiểu cơng thức về sự nở
thể tích (52.4) - Cho HS đọc SGK yêu cầu tìm hiểu cơngthức. - Xây dựng cơng thức (52.5) - Gợi ý, hướng dẫn HS tìm ra cơng thức
(52.5)
Hoạt động 3 (…phút): Hiện tượng nở vì nhiệt trong kỹ thuật
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 3, và quan sát hình H52.2, H52.3 và H52.4. Tìm hiểu sự nở vì nhiệt.
- Yêu cầu HS đọc SGK. Tìm hiểu sự nở vì nhiệt.
- Lý do dẫn tới các ứng dụngtrong kỹ thuật. - Nhận xét câu trả lời .
- trả lời cau hỏi C2 - Nêu cau hỏi C2.
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng,củng cố .
Hoạt động 5(…phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Yêu cầu HS chuẩn bị cho bài sau.
Phần rút kinh nghiệm - bổ sung:
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK - Nêu câu hỏi
- Giải bài tập 1,2 và 3 SGK - Yêu cầu: HS trình bày đáp án.
- Trình bày đáp án - Nhận xét lời giải
- Ghi nhận kiến thức: Sự nở dài, sự nở khối, các cơng thức liên quan. Các ứng dụng.
Bài 54. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHƠNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được hiện tượng dính ướt và khơng dính ướt: hiểu được nguyên nhân của các hiện tượng này.
- Hiểu được hiện tượng mao dẫn và nguyên nhân của nĩ.
2. Kỹ năng:
- Giải thích được hiện tượng mao dẫn đơn giản thường gặp trong thực tế .
- Biết sử dụng cơng thức tính độ chênh lệch mực chất lỏng ở hiện tượng mao dẫn để giải một số bài tập trong một số trường hợp.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Một số thí nghiệm về hiện tượng dính ướt và khơng dính ướt. - Một số ống mao dẫn cĩ đường kính khác nhau; hai tấm thuỷ tinh
2. Học sinh:
- Xem bài, chuẩn bị các câu hỏi trong bài.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
- GV cĩ thể biên soạn câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-3 SGK. - Chuẩn bị hình ảnh về hiện tượng mao dẫn.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời các câu hỏi:
• Cấu trúc và chuyển động nhiệt của chất lỏng như thế nào?
• Hiện tượng căng mặt ngồi là gì?
• Lực căng mặt ngồi: phương, chiều, cơng thức tính độ lớn?
- Nêu câu hỏi - Yêu cầu trả lời - Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2 (…phút): Hiện tượng dính ướt và khơng dính ướt.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK và làm thí nghiệm đơn giản về nước làm dính ướt thuỷ tinh, thuỷ ngân khơng làm dính ướt thuỷ tinh.
+ Đổ nhẹ vài giọt nước lên tấm thuỷ tinh + Quan sát hiện tượng
+ Đổ nhẹ vài giọt thuỷ ngân lên tấm thuỷ tinh.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm - Quan sát HS làm thí nghiệm. - Nhắc nhở những điều cần chú ý.
+ Quan sát hiện tượng
+ So sánh kết quả và rút ra nhận xét.
- Giải thích hiện tượng, xem SGK phần 1b. - Nêu câu hỏi
- Đọc SGK: phần 1c - Yêu cầu HS đọc SGK phần 1c.
- Những ứng dụng của hiện tượng dính ướt.
- Trả lời câu hỏi C1. - Nêu cau hỏi C1.
- Đọc SGK và quan sát hình 54.2 - Gợi ý, yêu cầu HS quan sát hình 54.2 - Trình bày nhận xét về hình dạng mặt chất
lỏng ở chỗ tiếp xúc với thành bình. - Tìm hiểu dạng mặt chất lỏng.- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 3 (…phút): Hiện tượng mao dẫn.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Hoạt động nhĩm
- Đọc SGK và làm thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn .
+ Cắm vài ống thuỷ tinh hở hai đầu vào chậu đựng thuỷ ngân và chậu đựng nước. + Quan sát hiện tượng
+ So sánh mực chất lỏng trong ống và ngồi ống
+ Rút ra nhận xét.
- Trình bày kết quả nhĩm - Hiện tượng mao dẫn? - Trả lờicau hỏi C2
- Đọc SGK, tìm hiểu cơng thức (54.1) - Trình bày câu trả lời.
- Trả lời câu hỏi C3
- Tìm hiểu ý nghĩa của hiện tượng mao dẫn
- Tổ chức hoạt động nhĩm
- Yêu cầu HS đọc SGK. Nêu câu hỏi. - Hướng dẫn nhắc nhở
- Quan sát HS làm thí nghiệm. - Làm mẫu.
- Nhận xét kết quả nhĩm - Nêu câu hỏi C2
- Nhận xét câu trả lời.
- Yêu cầu HS tím hiểu và xây dựng cơng thức (54.1)
- Nhận xét câu trả lời - Nêu câu hỏi C3 - Nhận xét câu trả lời
- Nêu câu hỏi, hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa của hiện tượng mao dẫn.
Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng,củng cố
Hoạt động 5(…phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng
- Trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK - Nêu câu hỏi