VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRỊN I Mục tiêu :

Một phần của tài liệu GIAO AN TOAN 9 - HINH HOC (Trang 66 - 68)

II I Hoạt động trên lớp

3) Đường trịn bàng tiếp tam giác

VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRỊN I Mục tiêu :

I . Mục tiêu :

HS nắm được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn , tính chất của hai tiếp xúc nhau ( tiếp điểm nằm trên đường nối tâm ) , tính chất của hai đường trịn cắt nhau ( hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm )

Biết vận dụng t/c hai đường trịn cắt nhau , tiếp xúc vào các bài tập tính tốn và chứng minh Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu , vẽ hình và tính tốn

II . Chuẩn bị :

GV : Một đường trịn bằng dây thép để minh họa các vị trí tương đối của nĩ với đường trịn được vẽ trên bảng

Bảng phụ

HS : Oân tập định lý sự xác định đường trịn . tính chất đối xứng của đường trịn

III . Hoạt độn trên lớp :

GV HS

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :

Chữa bài 56 Tr 135 SGK

HS

a ) Chứng minh D ; E ; F thẳng hàng

Cĩ A1 = A2 ; A3 = A4 ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau )

Mà A2 + A3 = 900

GV : hỏi Đường trịn ( A ) và ( M ) cĩ mấy điểm chung ( GV điền P , Q vào hình ) GV giới thiệu và đặt vấn đề : Hai đường trịn ( A ) và ( M ) khơng trùng nhau , đĩ là hai đường trịn phân biệt . Hai đường trịn phân biệt cĩ bao nhiêu vị trí tương đối ? Đĩ là nội dung bài học hơm nay

Hoạt động 2 : Ba vị trí tương đối của hai đường trịn

?1 Hỏi : Vì sao hai đường trịn phân biệt khơng thể cĩ quá hai điểm chung ?

GV vẽ một đường trịn ( O ) lên bảng , cầm đường trịn ( O’ ) bằng dây thép dịch chuyển để HS thấy xuất hiện lần lượt ba vị trí tương đối của hai đường trịn

-Đường trịn ( O’ ) ở ngồi với ( O ) - Đường trịn ( O’) tiếp xúc ngồi với ( O ) - Đường trịn ( O’) cắt ( O )

- Đường trịn ( O’) tiếp xúc trong với ( O ) - Đường trịn ( O’) đựng ( O )

- Đường trịn ( O’) ở ngồi ( O ) a ) Hai đường trịn cắt nhau : GV :

GV : Hai đường trịn cĩ hai điểm chung được gọi là hai đường trịn cắt nhau

Hai điểm chung đĩ gọi là hai giao điểm

Đoạn thẳng nối hai điểm đĩ ( đoạn AB ) gọi là dây chung

b ) Hai đường trịn tiếp xúc nhau là hai đường trịn cĩ chỉ cĩ một điểm chung

Tiếp xúc ngồi Tiếp xúc trong Điểm chung đĩ ( A ) gọi là tiếp điểm

⇒ D , E , F thẳng hàng

b ) Chứng minh DE tiếp xúc với đường trịn đường kính BC

cĩ MA = MB = MC = 2

BC

( t/c tam giác vuơng) ⇒ E ∈ đường trịn ( M ;

2

BC

) . Hình thang DBCE cĩ AM là đường trung bình ( vì AD = AE , MB = MC )

⇒ MA // DB ⇒ MA ⊥ DE

Vậy DE là tiếp tuyến của đường trịn đường kính BC

HS nhận xét chữa bài

HS Đường trịn ( A ) và ( M ) cĩ hai điểm chung là P và Q

HS : theo định lý về sự xác định đường trịn , qua ba điểm khơng thẳng hàng , ta vẽ được một và chỉ một đường trịn . D0 đĩ nếu hai đường trịn cĩ từ ba điểm chung trở lên thì chúng trùng nhau . Vậy hai đường trịn phân biệt khơng thể cĩ quá hai điểm chung

c ) Hai đường trịn khơng giao nhau là hai đường trịn khơng cĩ điểm chung

Ở ngồi nhau Đựng nhau

Hoạt động 3 :

Một phần của tài liệu GIAO AN TOAN 9 - HINH HOC (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w