II I Hoạt động trên lớp
2/ Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường trịn đến đường thẳng và bán kính của
c ) Đường thẳng và đường trịn khơng giao nhau nhau
GV : Hãy đọc SGK và cho biết khi nào đường thẳng và đường trịn khơng giao nhau
GV người ta đã chứng minh được rằng OH > R
Hoạt động 3 :
2 / Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường trịn đến đường thẳng và bán kính của trịn đến đường thẳng và bán kính của đường trịn
GV : Đặt OH = d ,
Hãy cho biết hệ thức liên hệ giữa d và R trong từng trường hợp : Đường thẳng a và đường trịn ( O) cắt nhau , tiếp xúc nhau , khơng cắt nhau ?
GV : Đảo lại ta cũng chứng minh được :
Nếu d < R thì đường thẳng a và đường trịn ( O ) cắt nhau
Nếu d = R thì đường thẳng a và đường trịn ( O) tiếp xúc nhau
Nếu d > R thì đường thẳng a và đường trịn (O) khơng giao nhau
GV gọi hS lên bảng điền vào bảng sau
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn Số điểm chung Hệ thức giữa d và R 1 ) 2 ) 3 ) Hoạt động 4 : Củng cố –Luyện tập : GV cho HS làm ? 3
Đưa đề bài lên bảng phụ
a ) Đường thẳng a cĩ vị trí như thế nào đối với đường trịn (O) ? vì sao ?
HS : Đường thẳng a và đường trịn khơng cĩ điểm chung . Ta nĩi đường thẳng a và đường trịn khơng giao nhau
HS : Nếu đường thẳng a và đường trịn ( O) cắt nhau thì d < R
Nếu đường thẳng a và đường trịn ( O) tiếp xúc nhau thì d = R
Nếu đường thẳng a và đường trịn ( O ) khơng giao nhau thì d > R
HS điền vào bảng
Một HS lên bảng vẽ hình HS : trả lới miệng
b ) Tính độ dài BC
Bài 17 Tr 109 SGK
GV đưa bài tập lên bảng phụ Điền vào chỗ trống (… ) d = 3 c m ; R = 5 c m ⇒ d < R b ) Xét ∆ BOH ( H = 900 ) theo định lý Pi ta go OB2 = OH2 + HB2 ⇒ HB = 52−32 =4 (c m ) ⇒ BC = 8 c m
R d Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn 5 c m 3 c m Đường thẳng và đường trịn cắt nhau
6 c m 6 c m Tiếp xúc nhau
4 c m 7 c m Đường thẳng và đường trịn khơng giao nhau Bài tập 2 :
Cho đường thẳng a . Tâm I của tất cả các đường trịn cĩ bán kính 5 c m và tiếp xúc với đường thẳng a nằm trên đường nào ?
Hướng dẫn vè nhà :
Tìm trong thực tế các hình ảnh ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn
Học kỹ lý thuyết trước khi làm bài tập BT : 18 , 19 , 20 tr 110 SGK
Bài 39 SBT
HS đọc đề bài , trả lới miệng
Tâm I của các đường trịn cĩ bán kính 5c m và tiếp xúc với đường thẳng a nằm trên hai đường thẳng d và d ‘ song song với a và cách a là 5 c m
Ngày soạn ngày dạy ……… Tiết 26
CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRỊNI . Mục tiêu : I . Mục tiêu :
HS nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trịn .
HS biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường trịn , vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngồi đường trịn
HS biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trịn vào các bài tập tính tốn và chứng minh
II . Chuẩn bị :
GV : Bảng nhĩm HS : Thước , com pa
III . Hoạt động trên lớp :
GV HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :
Hỏi : HS1 : Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn , cùng các hệ thức liên hệ tương ứng
Thế nào là tiếp tuyến của đường trịn , Tiếp