DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN , HÌNH QUẠT TRỊN I Mục tiêu :

Một phần của tài liệu GIAO AN TOAN 9 - HINH HOC (Trang 108 - 113)

I. Bài tốn quỹ tích “ Cung chứa gĩc “

8. 2) Khi đĩ đường kính đường trịn :

DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN , HÌNH QUẠT TRỊN I Mục tiêu :

I . Mục tiêu :

-HS nhớ cơng thức tính diện tích hình trịn bán kính R là S = π . R2

-Biết cách tính diện tích quạt trịn

-Cĩ kĩ năng vận dụng cơng thức đã học vào giải tốn .

II . Chuẩn bị :

GV : Bảng phụ

HS : Oân tập cơng thức tính diện tích hình trịn . Bảng nhĩm , máy tính bỏ túi

III . Hoạt động trên lớp :

GV HS

Hạot động 1 : Kiểm tra bài cũ :

Chữa bài 76 / 96 sgk HS : Độ dài cung AmB là : ¼ AMB Rn .R.120 2 R 180 180 3 π π π = = = l

Độ dài đường gấp khúc AOB là : AO + OB = R + R = 2R

Gv nhận xét cho điểm

Hoạt động 2 : Cơng thức tính độ dài hình trịn GV :Em hãy nêu cơng thức tính diện tích hình trịn đã biết ?

-Qua bài trước , ta cũng biết 3,14 là giá trị gần đúng của số vơ tỉ π . Vậy cơng thức tính diện tích của hình trịn bán kính R là :

S = π . R2

Aùp dụng : Tính S biết R = 3 cm . Bài 77 / 98 sgk

Hoạt động 3 : Cách tính diện tích hình quạt trịn .

GV : Giới thiệu khái niệm hình quạt trịn như sgk .

Hình quạt trịn OAB , tâm O , bán kính R , cung n0 .

-Để xây dựng cơng thức tính diện tích hình quạt trịn n0 , ta thực hiện ?

GV đưa đề bài lên bảng phụ .

Hãy điền các biểu thức thích hợp vào chỗ trống (….. ) trong dãy lập luận sau :

Hình trịn bán kính R ( Ứng với cung 3600 ) cĩ diện tích là …..

Vậy hình quạt trịn bán kính R , cung 10 cĩ diện tích là ……….

Hình quạt trịn bán kính R , cung n0 cĩ diện tích là S =…….

GV ta cĩ Sq = R n2 360

π , ta đã biết độ dài cung

trịn n0 được tính là : l= Rn 180 π Vậy cĩ thể biến đổi

Sq = R n2 360 π = Rn 180 π . R 2 2 2.3 ( 2) 3 3 2 R 2R 3 π ⇒ > = π ⇒ >

Vậy độ dài cung AmB lớn hơn độ dài đường gấp khúc AOB Hs nhận xét bài làm của bạn 1 . Cơng thức tính độ dài hình trịn . HS : S = R . R . 3,14 HS : S = π . R2 = 28,26 cm HS vẽ hình vào vở Một hs nêu cách tính : Cĩ d = AB = 4 cm ⇒ R = 2 cm . Diện tích hình trịn là : S = π . R2 ≈ 3,14 . 22 = 12,56 ( cm2 ) HS vẽ hính vào vở HS điền : π R2 2 R 360 π 2 R n 360 π .

Hay Sq = R 2

l

Vậy để tính diện tích hình quạt trịn n0 , ta cĩ những cơng thức nào ?

Bài 79 / 98 sgk

GV yêu cầu hs làm bài , gọi hs trả lời Hoạt động 4 : Luyện tập

Bài 81 / 89sgk

Diện tích hình trịn thay đổi thế nào nếu : a ) Bán kính tăng gấp đơi :

b ) Bán kính tăng gấp ba :

c ) Bán kính tăng k lần :

Bài 82 / 99

Điền vào ơ trống trong bảng sau :

HS : Cĩ hai cơng thức Sq = R n2 360 π hay S q = R 2 l Với R là bán kính đường trịn n là số đo độ của cung trịn

llà độ dài cung trịn . HS :a ) R’ = 2R ⇒ S’ = π R’2 = π ( 2R)2 = 4πR2 ⇒ S’ = 4 . S b) R’ = 3R ⇒ S’ = π.R’2 = π ( 3R )2 = 9 π R2 ⇒ S’ = 9 S c ) R’ = kR ⇒ S’ = π.R’2 = π ( kR)2 = k2 . πR2 ⇒ S’ = k2 S Bán kính đường trịn ( R ) Độ dài đường

trịn ( C ) Diện tích hình trịn ( S ) Số đo của cung trịn ( n0 ) Diện tích hình quạt trịn ( q)

a ) 2,1 cm 13,2 cm 13,8 cm 47,50 1,83 cm2

b ) 2,5cm 15,7 cm 19,6 cm 229 , 6 0 12,50 cm2

c ) 3,5 cm 22cm 37,80 cm 1010 10 , 60 cm2

Câu a : GV hỏi : Biết C = 13,2 cm làm thế nào để tính được R ?

-Nêu cách tính S -Tính diện tích quạt Sq

b ) GV hướng dẫn cách tính số đo độ của cung trịn .

Biết R ⇒ C = 2πR , S = π.R2

Tính số đo độ của cung trịn thế nào ?

HS : C = 2 π R C 13, 2 R 2,1(cm) 2 2.3,14 ⇒ = ≈ = π S = πR2 ≈ 3,14 . 2,1 = 13,8 ( cm2 ) HS : Sq = R n2 Sn 13,8.47,5 2 1,83(cm ) 360 360 360 π = ≈ ≈ HS : 2 0 0 q 0 0 0 q 0 R n S.n s 360 360 S .360 n S π = = ⇒ =

Hướng dẫn về nhà :

Học thuộc các cơng thức tính diện tích hình trịn và diện tích hình quạt

Bài 78 , 80 , 83 / 98 , 99 sgk Oân tập để chuẩn bị thi giữa kì Tiết sau luyện tập

Hướng dẫn bài 80

HS tính ơ trống của các câu b , c

Ngày soạn ngày dạy ……… Tiết 54

LUYỆN TẬPI . Mục tiêu : I . Mục tiêu :

-Hs được củng cố kĩ năng vẽ hình ( Các đường cong chắp nối ) và kĩ năng vận dụng cơng thức tính diện tích hình trịn , diện tích hình quạt vào giải tốn .

-HS được giới thiệu khái niệm hình viên phân , hình vành khăn và cách tính diện tích các hình đĩ

II . Chuẩn bị :

GV : Bảng phụ HS : Bảng nhĩm

III . Hoạt động trên lớp :

GV HS

Hoạt động 1 : Kiễm tra – Chữa bài tập : HS1 : Chữa bài 78 / 98 sgk HS2 : Chữa bài 80 / 98 sgk HS1 : bài 79 C = 2 π R R C 12 6 2 2 ⇒ = = = π π π 2 2 2 6 36 36 S= πR = π  = π. = ≈11,5  ÷π π π   (m 2 ) Vậy chân đống cát chiếm diện tích 11,5m2

HS2 : Bài 80

a ) Mỗi dây thừng dài 20 m

Diện tích cỏ hai con dê cĩ thể ăn được là : 2 2 .20 .90 .2 200 (m ) 360 π = π

GV nhận xét cho điểm Hoạt động 2 : Luyện tập 1 . Bài 83 / 99 sgk

GV đưa hình vẽ lên bảng phụ ,y/c hs nêu cách vẽ

b ) Tính diện tích hình HOABINH ( Miền gạch sọc )

Hỏi : Nêu cách tính diện tích hình gạch sọc ?

Bài 85 / 100 sgk

-GV giới thiệu khái niệm hình viên phân Hình viên phân là phần hình

trịn giới hạn bởi một cung và dây căng cung đĩ . ví dụ : Hình viên phân AmB

-Tính diện tích hình viên phân AmB biết gĩc ở tâm AOB 60· = 0 và bán kính đường trịn là 5,1 cm

GV : Làm thế nào để tính được diện tích hình viên phân AmB ?

Diện tích cỏ hai con dê cĩ thể ăn được là :

2 2

.30 .90 .10 .90 900 100

250

360 360 4 4

π +π = π+ π= π ( m2 ) Vậy theo cách buộc thứ hai , diện tích cỏ hai con dê ăn được lớn

HS nhận xét

a ) hs nêu cách vẽ :

-Ve õnửa đường trịn tâm M , đường kính HI = 10 cm

-Trên đường kính HI lấy HO = BI = 2 cm . -Vẽ hai nửa đường trịn đường kính HO và BI , cùng phía với nửa đường trịn tâm M .

-Vẽ nửa đường trịn đường kính OB , khác phía với nửa đường trịn (M) .

-Đường thẳng vuơng gĩc với HI tại M cắt (M) tại N và cắt nửa đường trịn đường kính OB tại A . HS : Để tính diện tích hình gạch sọc ta lấy diện tích nửa hình trịn ( M) cộng với diện tích nửa hình trịn đường kính OB rồi trừ đi diện tích hai nửa hình trịn đường kính HO . b ) Diện tích hình HOABINH là : 2 2 2 2 1 1 .5 . .3 .1 2 2 25 9 16 (cm ) 2 2 π + π − π = π + π − π = π c ) NA = NM + MA = 5 + 3 = 8 ( cm ) Vậy bán kính đường trịn là : NA 8 4(cm) 2 = =2 Diện tích hình trịn đường kính NA là : π . 42 = 16 π ( cm2 )

Vậy hình trịn đường kính NA cĩ cùng diện tích với hình HOABINH

HS : để tính được diện tích hình viên phân AmB , ta lấy diện tích quạt trịn trừ đi diện tích tam giác OAB .

+Diện tích quạt trịn OAB là :

2 2 2

.R .60 R .5,1

13,61

360 6 6

GV yêu cầu HS tính cụ thể

Bài 87 / 100 sgk

GV : Nửa đường trịn ( O ) cắt AB , AC lần lượt tại D và E

Nhận xét gì về tam giác AOB . -Tính diện tích hình viên phân BmD .

Bài 86 / 100 sgk

GV giới thiệu khái niệm hình vành khăn . Hình vành khăn là phần hình trịn nằm giữa hai đường trịn đồng tâm .

GV yêu cầu hs hoạt động nhĩm làm câu a , b

Hướng dẫn về nhà :

+Diện tích tam giác đều OAB là :

2 2

a 3 5,1 . 3

11, 23

4 = 4 ≈ ( cm2 ) +Diện tích hình viên phân AmB là : 13,61 – 11, 23 = 2 , 38 ( cm2 ) HS vẽ hình vào vở

HS làm bài , HS lên bảng chữa +Tam giác BOA la tam giác đều Vì cĩ OB = OD và µ 0

B 60=+R BC a

Một phần của tài liệu GIAO AN TOAN 9 - HINH HOC (Trang 108 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w