1.
ổ n định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ:
(Lồng vào tiết ôn tập)
3. Bài mới
Thông qua hệ thống câu hỏi ôn tập, giáo viên chia nhóm để các em thảo luận và chuẩn kiến thức.
Nhóm 1,2:
Câu 1: Đặc điểm chung của địa hình nớc ta? Địa hình nớc a chia thành mấy khu vực? Đó là nhữngkhu vực nào?
Câu 2: Địa hình châu thổ sông Hồng khác với địa hình Châu thổ sông Cửu Long nh thế nào?
Câu 3: Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính của nớc ta và rút ra nhận xét?
a. Đất Feralits đồi núi thấp: 65% S đất tự nhiên. b. Đất mùn núi cao : 11% S đất tự nhiên. c. Đất phù sa : 24% S đất tự nhiên Nhóm 3,4 :
Câu 1:Đặc điểm chung của khí hậu nớc ta là gì? Nét độc đáo của khí hậu nớc ta thể hiện ở những mặt nào?
Câu 2: Đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam? Kể tên chín hệ thống sông lớn ở nớc ta ?
Câu 3: Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính của nớc ta và rút ra nhận xét?
a. Đất Feralits đồi núi thấp: 65% S đất tự nhiên. b. Đất mùn núi cao : 11% S đất tự nhiên. c. Đất phù sa : 24% S đất tự nhiên
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Gọi 2 học sinh lên bảng vẽ biểu đồ, nhận xét .
- Gv chuẩn kiến thức và hớng dẫn các em làm đề cơng ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì II.
- Ôn tập lại toàn bộ hệ thống kiến thức chuẩn bị cho kiểm tra học kì II.
- Vẽ hoàn chỉnh biểu đồ,đặt tên biểu đồ, nhận xét biểu đồ thông qua số liệu thể hiện trên biểu đồ.
******************** tuần 34- Tiết 50 kiểm tra học kì ii
Ngày dạy: ...
I. Mục tiêu bài học
- Thông qua bài kiểm tra, giáo viên nắm bắt đợc mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh. Từ đó thấy đợc hiệu quả giảng dạy của bản thân; rút kinh nghiệm cho việc giảng dạy trong học kì II của năm học sau.
- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra địa lí.
- Thái độ trung thực, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
II. Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị đề kiểm tra. - Học sinh ôn bài.
III. Hoạt động dạy và học.1. 1.
ổ n định tổ chức.
2. Giáo viên phát đề kiểm tra.3. Học sinh làm bài 3. Học sinh làm bài
4. Đánh giá bài kiểm tra5. Hoạt động nối tiếp: 5. Hoạt động nối tiếp:
- Ôn lại toàn bộ kiến thức. - Đọc, chuẩn bị trớc bài 43.
********************** tuần 35- Tiết 51
Ngày dạy: ...
I. Mục tiêu bài học
HS cần nắm đợc:
- Vị tí và phạm vi lãnh thổ của miền.
- Các đặc điểm nổi bật về tự nhiên của miền. - Ôn tập, so sánh với hai miền đã học.
- Củng cố, rèn kĩ năng xác định các vị trí, giới hạn của một miền tựnhiên, vị trí một số núi, cao nguyên, sông lớn của từngkhu vực.
- Phân tích các yếu tố tự nhiên của miền.
- Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên trong mộtmiền.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Atlát địa lí Việt Nam.
- Bản đồ tự nhiên miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
III. Hoạt động dạy và học.1. 1.
ổ n định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. ? Sự khác biệt về khí hậu của hai miền địalí đã học.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1
GV dùng bản đồ tự nhiên giới thiệu h- ớng dẫn hs nhận biết giới hạn chung của các khu vực trong miền.
? Dựa vào H43.1, xác định vị trí và giới hạn miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ trên bản đồ tự hiên Việt Nam?
1. Vị trí và phạm vi lãnh thổ.