Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu Địa lí 8 Tiết 26 đến 52 (Trang 55 - 57)

III. Hoạt động dạy và học 1.ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ:

? Kiểm tra phần thực hành của hs.

3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1

? Quan sát Lợc đồ phân bố một số loại đất chính của nớc ta.Từ đó em có nhận xét gì?

? Quan sát các bức hình sau , kết hợp với vốn hiểu biết cho biết vì sao đất ở n- ớc ta lại đa dạng đến nh vậy?

Gv: Sự đa dạng của đất là do nhiều nhân tố tạo nên nh đá mẹ, địa hình, khí hậu,

1.Đặc điểm chung của đất Viẹt Nam.

nguồn nớc, sinh vật và sự tác động của con ngời và đặc biệt là do tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của khí hậu.

? Quan sát H36.1, đi từ bờ biển lên núi cao (theo vĩ tuyến 200B) gặp các loại đất nào? Vai trò của chúng tới sự phát triển kinh tế nông nghiệp?

+ Gv nhận xét, kết luận.

Theo vĩ tuyến 200B từ bờ biển lên núi cao nứơc ta có các loại đất: đất mặn ven biển, đất phù sa trong đê, đất bãi ven sông ngoài đê,đất phù sa ngoài đê, đất Feralit đỏ vàng đồi núi thấp trên các loại đá, đất mùn núi cao trên các loại đá.

Chuỷên: Đất ở nớc ta đợc phân chia thành các nhóm đất chính nh thế nào cô cùng các em tìm hiểu sang phần tiếp theo.

Hoạt động 2

Thảo luận nhóm:

? Những loại đất chính ở nớc ta? Nơi phân bố?

? Nhóm đất nào chiếm diện tích lớn nhất? Phát triển trên địa hình nào? 1. Đất Feralit.

2. Đất mùn núi cao.

3. Đất bồi tự phù sa sông;biển. * Nội dung thảo luận:

- Đặc tính chung của các loại đất, nơi phân bố, giá trị sử dụng?

* Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận?

* Nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức.

tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam.

-> Giúp nền nông nghiệp vừa đa dạng, vừa chuyên canh có hiệu quả.

b, Các nhóm đất chính:

* đất Feralit (65% S lãnh thổ)

- Chứa ít mùn, nhiều sét, nhiều hợp chất nhôm, sắt nên màu đỏ, vàng. Dễ bị kết vón thành đá ong.

- Có độ phì cao, rất thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp nhiệt đới.

* Đất mùn núi cao (11%S)

- Xốp, giàu mùn, màu đen hoặc nâu. - Phát triển lâm nghiệp để bảo vệ rừng đầu nguồn.

? Đất Feralit hình thành trên địa hình nào? Tại sao lại gọi là đất Feralit? (có Fe và Al)

? Muốn hạn chế hiện tợng đất bị xói mòn và đá ong hoá chúng ta cần phải làm gì?

- Phải sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên đất. Vậy chúng ta đã sử dụng nh thế nào và phải bảo vệ đất ra sao cô cùng các em sẽ tìm hiểu trong phần 2

Hoạt động 3.

? Su tầm một số câu tục ngữ dân gian nói về việc sử dụng đất của ông cha ta? - Một hòn đất nỏ bằng một giỏ phân. - Đất xấu trồng cây khẳng khiu, - Đất tốt trồng cây rờm rà, - Tấc đất, tấc vàng.

? Qua những câu tục ngữ , câu thơ đó em có nhận xét gì về vai trò của đất ? - Đất là tài nguyên quý giá.

? Có ý kiến cho rằng đất là tài nguyên vô tận, em có đồng ý với ý kiến đó không? Tại sao?

- Đất không phải là tài nguyên vô tận. ? Hiện trạng tài nguyên đất ở nớc ta nh thế nào?

+ 50% S cần cải tạo, 10 Triệu ha đất bị xói mòn.

? Vậy theo em chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ đất?

? Ngày nay nớc ta đã có những biện pháp, thành tựu gì trong cải tạo và sử dụng đất?

? Qua bài học em hiểu đợc gì về đất và

- Tơi xốp, ít chua, giàu mùn. - Dễ canh tác, độ phì cao.

- Đất nông nghiệp chính có vai trò rất quan trọng, thích hợp với nhiều loại cây trồng đặc biệt là lúa nớc.

Một phần của tài liệu Địa lí 8 Tiết 26 đến 52 (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w