III. Hoạt động dạy và học 1.ổn định tổ chức.
tuần 33 Tiết 4 7 Bài 41 miền bắc và đông bắc bắc bộ
miền bắc và đông bắc bắc bộ
Ngày dạy: ...
I. Mục tiêu bài học
* HS cần nắm đợc:
- Vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. - Các đặc điểm tự nhiên nổibật cảu miền.
- Củng cố kĩ năng mô tả, đọc bản đồ địa hình, xác định vị trí phạm vi lãnh thổ miền, đọc, nhận xét lát cắt đại hình.
- Rèn kĩ năng phân tích, so sánh tổnghợp mối quan hệ các thành phần tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Atlát địa lí Việt Nam.
bản đồ tự nhiên miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. - Tranh ảnh, về vịnh Hạ Long, Hồ Ba Bể...
III. Hoạt động dạy và học.1. 1.
ổ n định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 1.Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thỏ cảu miền.
- Dựa trên H41.1, xác định vị trí và giới hạn của miền bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? - ý nghĩa của vị trí địa lí? Đặc biệt là đới khí hậu?
Hoạt động 2
- Đọc sgk, cho biết đặc điểm nổi bật về khí hậu của miền?
? Khía hậu lạnh có ảnh hởng tới sản xuất nông nghiệp và đời sống con ngời nh thế nào?
(Thuận lợi, khó khăn...)
? Vì sao tính chất nhiệt đới gió mùa của miền lại giảm sút mạnh mẽ?
+ Vị trí địa lí. + Địa hình.
+ Chịu ảnh hởng trực tiếp của gió mùa đông bắc.
Hoạt động 3
* Dựa vào H41.1, kết hợp với kiến thức đã học cho biết:
? Các dạng địa hình của miền? Dạng nào chiếm diện tích lớn nhất?
? Xác định các sơn nguyên đá vôi Hà Giang, Cao Bằng? Các cánh cung núi? ? Đồng bằng sông Hồng? Vùng quần đảo Hạ Long?
- Gọi hs lên bảng xác định trên ản đồ miền.
? Quan sát H 41.2, nhận xét về hớng nghiêng của địa hình miền bắc và đông bắc bắc bộ?
- Gv chốt kiến thức.
- Nằm sát chí tuyến Bắc.
- Chịu ảnh hởng trực tiếp của nhiều đợt gió mùa Đông Bắc lạnh và khô.