1. Thí nghiệm 1:
C4: Không -> kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thuỷ tinh.
hỏi C4 - C7.
- Giáo viên thống nhất ghi bảng. ? So sánh sự dẫn nhiệt của các chất.
Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. 2. Thí nghiệm 2: C6: Không-> chất lỏng dẫn nhiệt kém. 3. Thí nghiệm 3: C7: Không->chất khí dẫn nhiệt kém. 4. Kết luận:
- Chất rắn dẫn nhiệt tốt (kim loại dẫn nhiệt tốt nhất).
- Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.
c) Hoạt động 3
Giáo viên - Học sinh Nội dung
- Giáo viên hớng dẫn HS làm C8
- HS phân nhóm thảo luận các câu C9->C12 - GV lần lợt gọi các nhóm trình bày
- Thống nhất ghi bảng.
III. Vận dụng:
C9: Kim loại dẫn nhiệt tốt, sứ dẫn nhiệt kém.
C10: Vì không khí ở giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém. C11: Để tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim.
C12:
IV. Củng cố:
? Nhiệt năng đợc truyền đi bằng hình thức nào ? So sánh sự dẫn nhiệt.
V. Dặn dò:
- Đọc phần "Có thể em cha biết"
Dựa thuyết cấu tạo chất để giải thích bản chất sự dẫn nhiệt là sự truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng va chạm nhau.
- Làm bài tập 23.3; 4; 5 vận dụng kiến thức về sự co giản vì nhiệt của các chất.
- Bài 22.6 "sự dao động của các hạt và nhiệt độ vật".
Tiết 26: đối lu - bức xạ nhiệt
Ngày soạn: Ngày dạy
A. Mục tiêu:
- Thông qua thí nghiệm HS thấy đợc sự truyền nhiệt bằng hình thức đối l- u và bức xạ nhiệt.
- Rèn kĩ năng làm thí nghiệm quan sát nhận xét sự dịch chuyển của dòng đối lu và sự truyền thẳng của tia bức xạ nhiệt.
- Thái độ cẩn thận, hợp tác, trung thực.
B. Phơng pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề Phân nhóm.
C. Phơng tiện dạy học:
Mỗi nhóm: 1 xa li dụng cụ vật lí lớp 8.
D. Tiến trình lên lớp:(I) ổn định tổ chức (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ:
? Trong chất rắn nhiệt năng đợc truyền đi bằng hình thức nào.
(III) Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Làm TN nh SGK.
2. Triển khai bài.
a) Hoạt động 1:
Giáo viên - Học sinh Nội dung
- Giáo viên hớng dẫn HS lắp đặt TN H23.2 đọc SGK và làm TN.
- Hớng dẫn HS quan sát sự dịch chuyển của dòng đối lu.
- Nhóm HS thảo luận các câu C1->C3. ? Đối lu.
? Em có kết luận gì về sự truyền nhiệt năng trong chất lỏng và chất khí.
- Giáo viên hớng dẫn HS làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi C4->C6. - GV đặt câu hỏi gợi ý cho các câu C4 và C5.
- Giải thích ý nghĩa của chân không.
I. Đối lu:
1. Thí nghiệm:
* Nhận xét:
C1: Từ dới lên trên
C2: Lớp nớc dới nóng lên -> d giả (d nớc lặnh) nên dịch chuyển lên trên. C3: Sử dụng nhiệt kế.
* Kết luận: Đối lu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.
IV. Vận dụng:
C4: Lớp không khí ở bên dới phía ngọn nến cháy nóng lên -> d giảm < d không khí lạnh dịch chuyển lên trên lớp không khí lạnh di chuyển xuống d-
ới chiếm chỗ.
C5: Để tạo thành dòng đối lu.
C6: Không vì trong chân không và chất rắn không thể tạo thành dòng đối lu.
b) Hoạt động 2:
Giáo viên - Học sinh Nội dung
- HS làm thí nghiệm tơng tự hoạt động 1.
- HS lằm xong TN 23.4 thì trả lời câu hỏi C7.
- Xong TN 23.5 trả lời câu hỏi C8.
? Bức xạ nhiệt.
? Bức xạ nhiệt có thể xảy ra ở trong chân không.