Cơ năng=Động năng+Thế năng
IV. Củng cố:
- HS làm C9; C10
? Lấy ví dụ về vật có thế năng, động năng và vật có cả thế năng động năng.
V. Dặn dò:
- Đọc phần có thể em cha biết - Làm bài tập 16.1 và 16.5
- Bài 16.2 lu ý phải chọn vật làm mốc.
Tiết 20: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
Ngày soạn: Ngày dạy
A. Mục tiêu:
- Phát biểu đợc định luật bảo toàn cơ năng ở mức độ biểu đạt ở SGK - Rèn kĩ năng nhận biết lấy ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế.
- Thái độ cần cù, cẩn thận, trung thực.
B. Phơng pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề Phân nhóm.
C. Phơng tiện dạy học:
- Tranh giáo khoa; con lắc đơn và giá treo, quả bóng.
D. Tiến trình lên lớp:(I) ổn định tổ chức (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ:
? Thế năng hấp dẫn ? Động năng.
(III) Bài mới:
1. Đặt vấn đề: SGK
2. Triển khai bài.
a) Hoạt động 1:
Giáo viên - Học sinh Nội dung
- Giáo viên làm thí dụ với quả bóng cao su - HS quan sát, nhận xét, phân tích sự chuyển
I. Sự chuyển hoá của các dạngcơ năng: cơ năng:
hoá cơ năng của quả bóng theo các câu hỏi C1 -> C3 ở SGK.
- HS thảo luận nhóm câu C4.
- GV tổ chức cho các nhóm điền từ câu C4.
1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
C1: Giảm dần vận tốc của quả bóng tăng dần.
C2: Tăng dần - giảm dần
C3: Giảm dần; giảm dần; tăng dần, động năng giảm dần.
C4: A - B - B - A.
b) Hoạt động 2:
Giáo viên - Học sinh Nội dung
- GV làm TN và phân tích thí nghiệm
= HS quan sát hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi C5 -> C8
- Giáo viên treo hình vẽ phân tích sự chuyển hoá năng lợng của con lắc.
? Em có kết luận gì
- HS xem phần kết luận ở SGK - GV gọi 1 số HS nhắc lại.
2. Thí nghiệm 2:
Con lắc dao động
C5:A->B vận tốc con lắc tăng A->B vận tốc con lắc giảm C6: Thế năng -> Động năng Động năng -> Thế năng. C7: Thế năng Max: A và C động năng Max: B C8: Động năng Min: A, C (=0) Thế năng Min: B. c) Hoạt động 3
Giáo viên - Học sinh Nội dung
? Tại sao ngời ta nói cơ năng đợc bảo toàn trong quá trình chuyển hoá giữa thế năng và động năng.
- HS phân nhóm làm câu C9.
- GV phân tích thống nhất câu trả lời lên bảng.