riêng biệt không?
- Các chất đợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
b) Hoạt động 2:
Giáo viên - Học sinh Nội dung
nhóm làm TN mô hình ở SGK. ? Hãy giải thích kết quả thí nghiệm - HS giải thích theo SGK.
hay không?
1. Thí nghiệm mô hình: SGK
2. Giữa các nguyên tử, phân tử cókhoảng cách: khoảng cách:
Giải thích: Giữa các phân tử nớc và phân tử rợu có khoảng cách khi trộn rợu với n- ớc các phân tử rợu đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nớc và ngợc lại.
c) Hoạt động 3
Giáo viên - Học sinh Nội dung
- HS phân nhóm làm 4 câu hỏi Phần vận dụng.
- Giáo viên gọi từng HS giải thích và bổ sung.
- GV thống nhất.
III. Vận dụng:
C3: Phân tử đứng xen giữa các phân tử n- ớc và ngợc lại.
C4: Phân tử không khí chui qua các khoảng cách giữa các phân tử của bóng. C5: Phân tử không khí xen giữa phân tử nớc -> cá sống đợc.
IV. Củng cố:
? Vật chất đợc cấu tạo nh thế nào
- Nêu thí dụ chứng tỏ giữa các phân tử có khoảng cáhc.
V. Dặn dò:
- Làm bài tập 19.6; 19.4; 19.3 vào buổi tối - HS giỏi làm bài tập 19.7
Tiết 23: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên
Ngày soạn: Ngày dạy
A. Mục tiêu:
- HS nắm đợc các phân tử, nguyên tử chuyển động (không ngừng, nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh).
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích.
B. Phơng pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề.
C. Phơng tiện dạy học:
- Tranh 20.2; 20.3. - dd CuSO4; Nớc
D. Tiến trình lên lớp:(I) ổn định tổ chức (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ:
? Vật chất đợc cấu tạo nh thế nào.
(III) Bài mới:
1. Đặt vấn đề: SGK
2. Triển khai bài.
a) Hoạt động 1:
Giáo viên - Học sinh Nội dung
- HS đọc phần đvđ
- GV hớng dẫn HS quan sát thí nghiệm của Bơ rao.
? Các hạt phấn hoa chuyển động nh thế nào.
- HS đọc SGK trả lời các câu hỏi C1->C3.
? Em có kết luận gì.
- GV treo hình 20.2 và 20.3 phân tích chuyển động của hạt phấn hoa.