1. Đo lực đẩy acsimet:
b1: đo P của vật nặng
b2: đo hợp lực F khi nhúng vật vào nớc b3: Trả lời câu c1.
Lặp lại TN 3 lần tính giá trị trung bình: FA =
3 3 3 2 1 A A A F F F + +
2. Đo trọng lợng của phần nớc có thể tích bằng thể tích của vật:
b1: xác định thể tích nớc trong bình.
b2: xác định thể tích nớc trong bình khi nhúng vật vào. b3: xác định TT vật: V = V2 - V1. 3. Đo trọng lợng của phần nớc có thể tích bằng TT vật: b1: đo trọng lợng bình nớc khi nớc ở mức 1: P1 = ... b2: đo trọng lợng bình nớc khi nớc ở mức 1 (lúc nhúng vật) P2 =... b3: Xác định trọng lợng phần nớc bị vật chiếm chỗ: PN = P2 - P1 Đo 3 lần tính PA1 = 3 3 2 1 N N N P P P + + 4. So sánh PA và PN rút ra kết luận. IV. Củng cố:
- Giáo viên thu báo cáo thí nghiệm - Nhận xét kết quả TN của từng nhóm.
V. Dặn dò:
-Xem bài mới.
Tiết 13: Sự sôi
Ngày soạn: Ngày dạy
A. Mục tiêu:
- HS nắm đợc điều kiện để một vật nổi, chìm trong chất lỏng áp dụng đợc công thức FA = V.d tính lực đẩy khi vật nổi trong nớc.
- Rèn kĩ năng quan sát, vận dụng kiến thức - Thái độ cẩn thận, trung thực, cần cù.
B. Phơng pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề Phân nhóm.
C. Phơng tiện dạy học:
Nhóm: - Cốc thuỷ tinh
- Chiếc đinh, miếng gỗ - ống nghiệm đựng cát. Cả lớp: Bảng vẽ hình SGK.