- Các nước SNG : Làm ột thị trường lớn, có nhu cầu lớn về số lượng mà yêu
2.2.3. Khả năng biến động của thị trường thủ côngmỹ nghệ trong nhữngnăm
-Nhu cầu : Do đời sống càng cao, nhu cầu của con người được nâng lên. Vì
vậy mặt hàng thủ công mỹ nghệ ngày càng được đa dạng, phong phú về chủng loại,
sản xuất đơn giản, dễ thay đổi thích ghi với thị hiếu tiêu dùng, điều đó là nhân tố
quan trọng mở ra nhiều thị trường tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ.
-Cạnh tranh :
+Mặt hàng gốm sứ, chạm khảm, thêu ren, mây tre đan có ở rất nhiều nước,
cạnh tranh không chỉ ở trong nước mà cả giữa nước này với nước khác, khối này
với khối khác về giá cả mẫu mã, chất lượng, kiểu dáng và phương thức thanh toán .
Tuy vậy trong cuộc cạnh tranh này thì hàng thủ công mỹ nghệ của một số nước có
uy tín luôn luôn chiếm được ưu thế tuyệt đối và bán với giá cao.
+Trung Quốc đứng đầu về đồ gốm sứ : Sản phẩm gốm sứ Trung Quốc luôn
chiếm uy tín cao trên thị trường thế giới với những sản phẩm nổi tiếng của Giang Tây, Thượng Hải nhất là về chất lượng, sản phẩm của họ có uy tín cao trên thị trường Quốc Tế.
+Về hàng gốm sứ, sơn mài chạm khảm tại thị trường SNG thì Việt Nam vẫn
giữ ưu thế là bạn hàng quen thuộc mặc dù chưa có động lực để nâng cao chất lượng
và thay đổi mẫu mã.
+Vũ khí cạnh tranh mà các đối thủ sử dụng là giá cả và mẫu mã ngoài việc bán
giá hợp lý còn sử dụng các hình thức chiết khấu, giảm giá, tìm ra phương thức
thanh toán hợp lý, thuận tiện, thông dụng và có lợi cho cả hai bên mua và bán nhằm
khẳng định vị trí của mình trên thị trường quốc tế.
III. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ