II. Tiến trình lên lớp: A.Ổn định tổ chức :
Tiết 29 : TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
I. Mục tiêu bài dạy :
Kiến thức : Biết cách xác định tỉ khối của khí A đối với khí B và tỉ khối của chất khí đối với không khí. - Biết cách giải một bài toán hóa học có liên quan đến tỉ khối của chất khí.
Kỹ năng : Rèn kỹ năng tính toán. II. Tiến trình lên lớp :
T
g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 :
Kiểm tra : Chữa bài tập 4a : Nêu công thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất ? Chữa bài tập 5 : : nêu công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích.
Tổ chức tình huống : Nếu bơm khí hidro vào quả bóng , bóng sẽ bay được vào không khí, nếu bơm khí cacbon đioxit , quả bóng sẽ rơi xuống đất. Như vậy những chất khí khác nhau thì nặng nhẹ khác nhau. Vậy bằng cách nào có thể biết đựoc chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí kia bao nhiêu lần ? Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về tỉ khối của chất khí.
Hoạt động 2 :
G : Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B ?
G : Để so sánh khối lượng mol của khí A với khối lượng mol
- H lên bảng chữa bài tập. H lớp theo dõi và nhận xét.
- H nhóm thảo luận và phát biểu.
- H nhóm ghi công thức lên bảng phụ. I. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B ? Công thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B.
khí B, ta lập tỉ số và ghi ký hiệu là dA/B (đọc là tỉ khối của khí A đối với khí B).
Các em phát biểu thành công thức và đọc lại.
G : Hãy cho biết khí CO2 nặng hay nhẹ hơn khí H2 bao nhiêu lần?
Tính tỉ khối của khí O2 đối với khí N2 ?
G : Biết khí A có tỉ khối đối với khí oxi là 1,375. Hãy xác định khối lượng mol của khí A ? Viết công thức tổng quát tính MA khi biết dA/B ?
G : Hãy tính MX khi biết khí X có tỉ khối đối với khí hidro bằng 8 ?
Hoạt động 3 :
G : Khi nghiên cứu tính chất vật lý của một chất khí, người ta cần biết chất khí đó nặng hay nhẹ hơn không khí. Chúng ta tìm hiểu tỉ khối của chất khí đối với không khí.
G : Không khí là hỗn hợp gồm hai khí chính : 80% N2 và 20% O2. Tìm khối lượng mol của không khí thế nào ?
G : Các em hãy nêu công thức tính tỉ khối của khí A đối với không khí ? Hãy tính xem khí clo nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần ? Khí amoniăc NH3 nặng hay - Một H ghi trên bảng. - H nhóm thực hiện và cho kết quả. (22 lần) - Một H phát biểu.
- H nhóm thảo luận, ghi kết quả. - Một H lên bảng tính. - H nhóm thảo luận, kết hợp sgk tính MKK cho kết→ quả. - H viết công thức, tính toán, ghi kết quả lên bảng phụ.
- Một H lên bảng thực hiện. - H thảo luận, phát biểu, ghi công thức. dA/B = B A M M ⇒MA = dA/B . MB II. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí ? Công thức tính tỉ khối của khí A đối với không khí : dA/KK = 29 A M ⇒ MA = 29. dA/kk.
nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần ?
G : Nếu biết tỉ khối của khí A đối với không khí thì có thể biết thêm một đại lượng nào của khí A ? Bằng cách nào ?
G : Một chất khí có tỉ khối đối với không khí là 2,2. Hãy xác định khối lượng mol của khí đó ?
Hoạt động 4 : Vận dụng : Giải thích bài tập 3 trang 69 (khí hidro, khí cacbon đioxit) Hướng dẫn về nhà :
Làm bài
Học phần ghi nhớ.
Xem trước bài : Tính theo công thức hóa học.
- H nhóm thực hiện, ghi kết quả lên bảng.
- Một H lên bảng tính.
- H nhóm thảo luận, giải thích cách thực hiện.
Tiết 30 : TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC I. Mục tiêu bài dạy :
Kiến thức : Từ công thức hóa học đã biết, HS biết cách xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố hóa học tạo nên chất.
- Từ thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất, HS biết cách xác định công thức hoá học của hợp chất.
Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán.
Thái độ: Việc học tính theo CTHH có ý nghĩa không chỉ là vấn đề nghiên cứu định lượng trong hoá học mà quan trọng và thiết thực hơn là đưa hoá học vào trong sản xuất giáo dục tinh thần hứng thú trong học tập, say mê tìm hiểu.→
II. Tiến trình lên lớp : T g
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 :
Kiểm tra : Hãy tìm khối lượng mol của những khí có tỉ khối đối với khí clo lần lượt là 0,394 và 0,45. Nêu công thức tổng quát để tính ?
Hãy tìm khối lượng mol của các chất có tỉ khối đối với không khí là 1,172. Nêu công thức tổng quát để tính ?
Tổ chức tình huống : Nếu biết công thức hóa học của một chất, em có thể xác định thành phần nguyên tố của nó. Ngược lại, nếu biết thành phần các nguyên tố trong hợp chất, em có thể xác định công thức hóa học của nó. Bằng cách nào ? Chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay.
H trả lời câu hỏi kiểm tra.
2/Cl /Cl A d = 71 2 A Cl A M M M = ⇒MA = 71 ×0,394 = 28 MA = 71 × 0,45 = 32 kk A d / = 1,172 29A = M ⇒MA =1,172×29 =34 I. Biết công thức
Hoạt động 2 :
G : Cho ví dụ : Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong cacbon đioxit.
G : Cho biết công thức hóa học của cacbon đioxit ? Tính phân tử khối của hợp chất này, từ đó suy ra khối lượng mol.
Trong 1 phân tử cacbon đioxit có mấy nguyên tử cacbon, mấy nguyên tử oxi ? Như vậy trong 1 mol khí phân tử cacbon đioxit có mấy mol nguyên tử cacbon ? mấy mol nguyên tử oxi?
Từ đó tính khối lượng của cacbon và oxi ?
G : Hãy nêu cách tính % khối lượng của nguyên tố cacbon và oxi trong hợp chất ?
Qua bài toán này yêu cầu H nêu các bước tiến hành để xác định thành phần % khối lượng của một nguyên tố trong hợp chất .
G : Axit sunfuric có công thức hóa học là H2SO4. Hãy tính thành phần % khối lượng các
H trả lời :
- Công thức hóa học của cacbon đioxit là CO2.
Phân tử khối CO2 = 44.
2
CO
M = 44g
Trong 1 phân tử cacbon đioxit có một nguyên tử cacbon, 2 nguyên tử oxi. Trong 1 mol CO2 có 1 mol nguyên tử C và có 2 mol nguyên tử O. Nên mC = 12g, mO = 32g. % 27 , 27 100 44 12 % = × = ⇒ mC %mO = 100 - 27,27 = 72,73%
H nhóm thảo luận và nêu các bước tiến hành :
Tìm khối lượng mol của hợp chất, tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất tìm thành→
phần % theo khối lượng của mỗi nguyên tố. - H làm theo nhóm và ghi kết qủa lên bảng phụ. H2SO4 = 98 đvC ⇒ 4 2SO H M =98 g. Trong 1 mol H SO có : 2 hóa học của hợp chất, hãy xác định thành phần các nguyên tố trong hợp chất: Các bước tiến hành : (học sgk)
nguyên tố H, S, O trong hợp chất. Hoạt động 3 : Vận dụng : Làm bài tập 1 trang 71 sgk. Hướng dẫn về nhà : Làm bài tập 3 trang 74 sgk. Học bài.
đọc trước phần 2 của bài.
mol nguyên tử H, 1 mol nguyên tử S và 4 mol nguyên tử O.
Thành phần % khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất : % 04 , 2 100 98 2 %mH = × = %mS = ×100= 98 32 32,65% %mO=100- (2,04+32,65)=65,31%
Tiết 34 :
BÀI LUYỆN TẬP 4 I. Mục tiêu bài dạy :
- Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng :
Số mol chất (n) và khối lượng chất (m).
Số mol chất khí (n) và thể tích chất khí ở đkc (V).
Khối lượng chất khí (m) và thể tích chất khí ở đkc (V).
- Biết ý nghĩa về tỉ khối của chất khí. Biết cách xác định tỉ khối của chất khí này đối với chất khí kia và tỉ khối của chất khí đối với không khí.
- Rèn kỹ năng vận dụng các khái niệm đã học (mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối của chất khí) để giải bài toán theo CTHH và PTHH.
II. Chuẩn bị :
G chuẩn bị trước các phiếu học tập (theo nội dung triển khai trong tiết học) III. Tiến trình lên lớp :
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 :
- G phát phiếu học tập, yêu cầu H đọc nội dung và chuẩn bị lần lượt từng câu hỏi.
G lưu ý để tiết kiệm thời gian trong nhóm phân công các bạn để tính toán từng phần.
Bài tập 1 : Chất khí X có tỉ khối đối với nitơ bằng 1.
a) Tính tỉ khối của X đối với không khí. b) Tìm CTHH của X biết X gồm 2 nguyên tố C và H, trong đó số nguyên tử H bằng 2 lần số nguyên tử C. c) Tính số phân tử của X và số nguyên tử của C, số nguyên tử H có trong 1,5 mol X.
- H nhóm chuẩn bị câu hỏi 1, phần tính toán ghi vào vở bài tập.
- H nhóm phát biểu, ghi kết quả trên bảng khi G yêu cầu.
a) MX = 28 ×1=28 → 0,966 29 28 /KK = = X d b) Công thức X có dạng : CxH2x c) Số phân tử X = N ×n = 6×1023×1,5 = 9×1023 Số nguyên tử C = 9×1023×2 = 18×1023 Số nguyên tử H = 36 ×1023
d) 14 gam X ở đkc chiếm ? lít. Hoạt động 2 : Luyện tập Bài tập 1 : (bài 3/79sgk) Bài tập 2 : (bài tập 5/79) d) V = n ×22,4 phải tìm n.→ . 5 , 0 28 14 mol M m n= = = V= 22,4 ×0,5 = 11,2lít
a) Khối lượng mol của K2CO3 là : K2CO3 = 39×2+12+16×3
= 138 đvC.
b) % theo khối lượng các nguyên tố có trong X : %C = 100 8,7% 138 12 × = %K= 100 56,5% 138 78 = × %O= 100-(8,7+56,5)=34,8% Phương trình hóa học : CH4 +2O2 CO→ 2 +2H2O
a) Theo PTHH đốt cháy 1 mol phân tử CH4 cần 2mol phân tử O2 Để→
đốt cháy 1 lít khí metan cần 2 lít khí oxi. Vậy để đốt cháy 2lít khí CH4 cần 2 ×2= 4 lít oxi.
b) Theo phương trình hoá học số mol khí CO2 thu được sau phản ứng bằng số mol khí CH4 tham gia phản ứng. Thể tích khí CO2 thu được ở đkc là :
V = 22,4 × 0,15 = 3,36 lít khí. c)
Khối lượng mol của khí metan 16
4 =
CHM M
Hoạt động 3 : BTVN : 4/79sgk
Khí metan nhẹ hơn không khí :
0,55 29 16 / 4 KK = = CH d
Khí metan nhẹ hơn không khí và bằng 0,55 lần không khí.
Tiết 35 :
ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu bài dạy :
- Hệ thống hoá kiến thức đã học, để H thấy được mối quan hệ giữa nguyên tử, phân tử, nguyên tố hóa học, đơn chất và hợp chất.
- Rèn luyện kỹ năng lập PTHH, công thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất, dựa vào phương trình hóa học để tính khối lượng chất tham gia và sản phẩm.
II. Tiến trình lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài tập 1 :
a) Điền từ (cụm từ ) trong khung vào chỗ trống sao cho thích hợp.
Liên kết, phản ứng hóa học, nguyên tử, chất mới, tiếp xúc, nguyên tố
……. Là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Trong các phản ứng hóa học, chỉ có ………..giữa các ……..thay đổi làm phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Phản ứng hóa học muốn xảy ra phải có điều kiện bắt buộc là các chất tham gia phải…….. với nhau.
b) Xác định công thức chất ban đầu và sản phẩm :
Cho PTHH :
CaCO3 + 2HCl CaCl→ 2 +CO2+H2O Các chất tham gia là :
Các chất sản phẩm là : Bài 2 :
Hãy lập phương trình hóa học của các phản ứng sau :
a) Magie tác dụng với axit clohidric
Phản ứng hóa học Liên kết
Nguyên tử tiếp xúc
Các chất tham gia là : CaCO3, HCl Các chất sản phẩm là : CaCl2, CO2, H2O
sinh ra magie clorua và hidro
b)Sắt phản ứng với đồng sunfat tạo thành sắt (II) sunfat và đồng
c)Hiđro phản ứng với oxi sinh ra nước d)Natri sunfat tác dụng với bari clorua tạo ra bari sunfat và batri clorua.
e)Kali sunfat tác dụng với sắt(II) nitrat sinh ra sắt(II) hiđroxit và kali nitrat
f)Sắt(III) oxit bị khử bởi hiđro tạo thành sắt và nước.
Fe +CuSO4 FeSO→ 4 + Cu H2 + O2 2H→ 2O
Na2SO4 + BaCl2 BaSO→ 4 +2NaCl K2SO4 + Fe(NO3)2 2KNO→ 3 + FeSO4
Tiết 37 :
TÍNH CHẤT CỦA OXI I. Mục tiêu bài dạy :
- H nắm được trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý của oxi. - Biết được một số tính chất hóa học của oxi.
- Rèn luyện kỹ năng lập phương trình hóa học của oxi với đơn chất và một số hợp chất. II. Chuẩn bị :
- Dụng cụ : Đèn cồn, môi sắt.
- Hóa chất : 3 lọ chứa oxi, bột S, bột P, dây Fe, than. III. Tiến trình lên lớp :
T
g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài ghi
Hoạt động 1 :
- Yêu cầu H cho biết KHHH, CTHH, NTK, PTK của oxi.
G giới thiệu : oxi là nguyên tố phổ biến nhất ( chiếm 49,4% khối lượng vỏ trái đất).
G : Trong tự nhiên, oxi có ở đâu ?
- Cho H quan sát lọ chứa oxi, yêu cầu H nhận xét. - Ở 200C 1lít nước hòa tan được 31 ml O2. Vậy oxi tan nhiều hay ít trong nước ?
G giới thiệu : oxi hóa
H : Trong tự nhiên, oxi tồn tại dưới 2 dạng :
* Dạng đơn chất : oxi có nhiều trong không khí. *Dạng hợp chất : nguyên tố oxi có trong nước, đường, đất, đá, cơ thể người, động vật và thực vật.
- Là chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
-Ít tan trong nước.
KHHH : O CTHH : O2 NTK : 16 PTK : 32 I. Tính chất vật lý :
lỏng ở -183oC, oxi lỏng có màu xanh nhạt.
Hoạt động 2 : Tính chất hóa học :
G : Làm thí nghiệm đốt S trong oxi theo trình tự : * Đưa một muôi sắt có chứa bột S (vào ngọn lửa đèn cồn).
H quan sát và nhận xét. * Đưa S đang cháy vào lọ có chứa oxi. H quan sát và nêu hiện tượng. So sánh với hiện tượng oxi cháy trong oxi và trong không khí ?
G giới thiệu : Chất khí đó là lưu huỳnh đioxit : SO2. Một H lên bảng viết phản ứng. G làm thí nghiệm đốt Pđỏ trong không khí và trong oxi. →Các em hãy nhận xét hiện tượng ? So sánh sự cháy của P trong không khí và trong oxi ?
G : Bột đó là P2O5 tan được trong nước các→
em hãy viết phương trình phản ứng vào vở.
Hoạt động 3 : Luyện tập, củng cố.
- S cháy trong không khí với ngọn lửa mờ, màu xanh nhạt.
- S cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn, với ngọn lửa màu xanh, sinh ra chất khí không màu.
- H viết phương trình hóa học.
- P cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột. - H viết phương trình phản ứng. - H hoạt động cá nhân. II. Tính chất hóa học : 1. Tác dụng với phi kim :
a) Với lưu huỳnh :
S + O2 SO→ 2
b) Tác dụng với photpho :
Bài 1/84 Bài 3/84 Bài 6/84 - Phương trình hóa học : 2C4H10 +13O2→8CO2+10H2O - H hoạt động nhóm. BTVN : 4, 5/84
Tiết 38 :
TÍNH CHẤT CỦA OXI (tiết 2) I. Mục tiêu bài dạy :
- H biết được một số tính chất hóa học của oxi.
- Rèn luyện kỹ năng lập phương trình phản ứng hóa học của oxi với một số đơn chất và một số hợp chất. - Tiếp tục rèn luyện cách giải bài toán theo phương trình hóa học.