II. Tiến trình lên lớp: A.Ổn định tổ chức :
Tiết 2 2: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Mục tiêu bài dạy :
Kiến thức : - Hiểu được phương trình dùng để biểu diễn phản ứng hóa học gồm công thức hóa học của các chất tham gia và chất tạo thành với các hệ số thích hợp.
- Ý nghĩa của phương trình hóa học là cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng. Kỹ năng : Rèn kỹ năng lập phương trình hóa học khi biết tên các chất tham gia và sản phẩm.
II. Tiến trình lên lớp : T
g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài ghi
Hoạt động 1 :
Kiểm tra bài cũ : Hãy phát biểu định luật bảo toàn khối lượng và giải thích định luật.
- Chữa bài tập 3 trang 54 sgk. Tổ chức tình huống : Theo định luật bảo toàn khối lượng, số nguyên tử mỗi nguyên tố trong các chất trước và sau phản ứng được giữ nguyên. Dựa vào đó và với công thức hóa học, ta sẽ lập được phương trình hóa học để biểu diễn phản ứng hóa học.
Hoạt động 2 :
G : Nêu thí dụ cho khí Hidro tác dụng với khí oxi tạo ra nước.
Các em hãy :
- Viết phương trình chữ của phản ứng hóa học nêu trên ? - Thay tên các chất bằng công thức hóa học.
G : Khi thay tên các chất bằng công thức hóa học ta có sơ đồ
- H trả lời câu hỏi kiểm tra.
- H lên bảng chữa bài tập.
- H nhóm thảo luận, phát biểu và ghi vào bảng phụ.
I. Lập phương trình hóa học : 1. Phương trình hóa học để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học. 2. Ba bước lập phương trình hóa học
của phản ứng.
- Nhận xét gì về số nguyên tử hidro và số nguyên tử oxi của hai vế ?
G : Hướng dẫn cách chọn hệ số và viết thành phương trình hóa học của phản ứng trên ? G : Việc lập phương trình hóa học được tiến hành theo các bước thế nào ?
G : Hãy nhận xét cách ghi phương trình chữ (của phản ứng hóa học) và phương trình hóa học của phản ứng hóa học nêu trên ?
G : Hướng dẫn H đọc phương trình hóa học.
G : Phương trình hóa học dùng để biểu diễn gì ?
G : Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng sau : ở nhiệt độ cao, sắt cháy trong khí clo tạo thành sắt (II) clorua.
G : Nếu trong công thức hóa học có nhóm nguyên tử thì cả nhóm được coi như một đơn vị. Hãy lập phương trình hóa học khi cho phương trình chữ của phản ứng sau : Natri cacbonat + canxi hidroxit → canxi cacbonat + natri hidroxit. Hoạt động 3 : Vận dụng : Trả lời câu hỏi trong bài tập 1 trang 52, bài tập 2 (chỉ viết
- H nhóm phát biểu.
- H nhóm thảo luận và phát biểu. Sau đó G cho H đọc sgk.
- H nhóm thảo luận, nêu ý kiến.
- H phát biểu.
- H nhóm thảo luận, thực hiện và ghi kết qủa vào bảng phụ.
- H nhóm thực hiện và ghi kết qủa lên bảng phụ. - Một H lên làm.
thành phương trình hóa học). Hướng dẫn về nhà :
- Làm bài tập 2, 3 sgk (chỉ viết thành phương trình hóa học). - Đọc trước phần II : Ý nghĩa của phương trình hóa học.