PHẢN ỨNG HÓA HỌC Tiết 17 : SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT

Một phần của tài liệu giáo án hóa 8 (Trang 47 - 50)

II. Tiến trình lên lớp: A.Ổn định tổ chức :

PHẢN ỨNG HÓA HỌC Tiết 17 : SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT

Tiết 17 : SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I. Mục tiêu bài dạy :

Kiến thức :

- Phân biệt được hiện tượng vật lý khi chất chỉ biến đổi về thể hay hình dạng.

- Hiện tượng hóa học khi có sự biến đổi từ chất này thành chất khác. Kỹ năng : Các thao tác khi thực hiện thí nghiệm. Kỹ năng quan sát, nhận xét.

Thái độ : Học sinh giải thích được các hiện tượng trong tự nhiên, ham thích học tậpbộ môn. II. Chuẩn bị :

- Tranh vẽ : Hình 2.1 trang 45 sgk.

- Hóa cụ : ống nghiệm, nam châm, thìa lấy hóa chất rắn, giá ống nghiệm, kẹp, đèn cồn.

- Hóa chất : bột sắt, lưu huỳnh, đường cát trắng. III. Tiến trình lên lớp :

Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của học

sinh Nội dung bài ghi

Hoạt động 1 :

G : Trong chương trình trước, các em đã học về chất. Các em đã biết khí oxi, nước, sắt, đường,...là những chất và trong điều kiện bình thường mỗi chất đều có những tính chất nhất định. Nhưng không phải các chất chỉ có biểu hiện về tính chất mà chất có thể có những biến đổi khác nhau. Chúng ta tìm hiểu xem chất có thể xảy ra những biến đổi gì ? thuộc loại hiện tượng nào ? qua bài sự biến đổi các chất. Hoạt động 2 :

G : Sử dụng tranh vẽ (hình 2.1), đặt câu hỏi :

Quan sát ấm nước đang sôi,

- H nhóm quan sát hình vẽ, thảo luận, trả lời các câu hỏi.

- Một H ghi bảng : chỉ có

I. Hiện tượng vật lý :

- Khi chất biến đổi vè trạng thái hay

em có nhận xét gì trên mặt nước ?

Mở nắp ấm nước sôi và quan sát nắp ấm, em có nhận xét gì ?

Trước sau nước có còn là nước không ? Chỉ biến đổi về gì ? G : Yêu cầu H đọc sgk :"Hòa tan muối ăn...những hạt muối ăn xuất hiện trở lại". Đặt câu hỏi : Trước sau muối ăn có còn là muối không ? Chỉ biến đổi về gì ?

G : Hai hiện tượng trên là hiện tượng vật lý. Vậy thế nào là hiện tượng vật lý ?

Hoạt động 3 :

G : làm thí nghiệm mô tả theo sgk (thí nghiêm 1a). Sắt và lưu huỳnh trong hỗn hợp có biến đổi gì không ?

G : làm thí nghiệm 1b theo sgk. Khi đun nóng hỗn hợp sắt và lưu huỳnh biến đổi như thế nào ?

G : Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm đun nóng đường (TN 2).

Giới thiệu hóa cụ. Hướng dẫn thao tác. Đặt câu hỏi :

- Sự biến đổi màu sắc của đường thế nào ?

- Trên thành ống nghiệm có hiện tượng gì ?

- Khi đun nóng đường có sự

sự biến đổi về thể. - H đọc sgk, thảo luận, phát biểu. - Một H ghi bảng : Muối chỉ thay đổi về hình dạng, vị mặn vẫn còn. - H nhóm phát biểu, sau đó đọc sgk. - Phần suy luận. - Các nhóm H quan sát, trao đổi, và nêu nhận xét.

- H nhóm thảo luận, phát biểu. Sau đó G yêu cầu H đọc sgk phần thí nghiệm 1b.

- Các nhóm thực hiện thí nghiệm theo hướng dẫn. - H nhóm phát biểu. - H nhóm phát biểu. - H nhóm thảo luận, phát biểu. Sau đó đọc sgk phần suy luận. - Làm bài tập số 2 trang 46 sgk. hình dạng, ta nói đó là hiện tượng vật lý.

II. Hiện tượng hóa học :

- Khi có sự biến đổi chất này thành chất khác ta nói đó là hiện tượng hóa học.

xuất hiện những chất nào ? G : hai thí nghiệm vừa được thực hiện, sau khi hiện tượng xảy ra, ta kết luận được điều gì ?

Hoạt động 4 : Vận dụng : - Làm bài tập số 3 trang 36. G yêu cầu H đọc đề bài tập, dùng câu hỏi gợi ý hướng dẫn H phân tích đề bài thành từng giai đoạn suy luận.→

Hướng dẫn về nhà : - Học bài phần ghi nhớ. - Làm các bài tập vào vở.

- Đọc trước bài phản ứng hóa học.

Một phần của tài liệu giáo án hóa 8 (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w