Niềm tự hào về thời đại mớ

Một phần của tài liệu Định hướng giải đề ôn luyện Văn 12 (Trang 83 - 89)

I. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích I Thân bà

3. Niềm tự hào về thời đại mớ

• Thời đại trớc là “hoàng hôn thế kỷ”, còn bây giờ “xã hội đã lên đờng” nên nhà thơ cảm thấy

Tôi nhìn mặt tợng dờng tơi lại Xua bóng hoàng hôn tản khói sơng

Nghĩa là thời đại mới đã xua đợc nỗi buồn của nhân loại.

• Nhà thơ đã chọn những hình ảnh tơi mát để nói về xã hội hôm nay: Những bớc mất đi trong thớ gỗ

Về dây tơi vạn dặm đờng xuân

• Tóm lại, đoạn thơ cuối (8 câu) thể hiện niềm tự hào của tác giả về thời đại mới của mình, thời đại đã mở tung đợc cánh cửa im ỉm của đời, đem tới một mùa xuân tơi đẹp trên khắp nẻo đờng của nhân loại.

III. Kết luận: 83

Trớc cách mạng tháng Tám, Huy Cận là một nhà thơ lãng mạn với nỗi buồn triền miên pha một chút triết lý:

Sóng gợn Tràng Giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nớc song song Thuyền về nớc lại sầu trăm ngả Củi một cành khô lạc mấy dòng

Bài thơ trên (các vị La Hán...) đợc làm vào năm 1960, nghĩa là về sau này, khi Huy Cận đã trở thành một nhà thơ cách mạng thuần thục. Nhng ta vẫn thấy phảng phất ở đây phong cách suy t của ông. Mặc dù đoạn thơ cuối cùng có cái gì đó cha thật sự gây xúc động lắm đối với ngời đọc nhng toàn bộ bài thơ vẫn là một thành công đáng kể của nền thơ ca hiện đại Việt Nam.

Từ bài thơ, ta thấy một điều cần suy nghĩ, ít nhất, cha ông ta - ng ời thợ cả năm xa đã trung thực trong nghệ thuật của mình. Mà trung thực đối với nhà nghệ sĩ là một yêu cầu rất cao và đạt đợc cũng là điều rất khó, nh nhà văn Sê Khốp đã căn dặn: “Nghệ thuật sở dĩ đáng quý và thuyết phục đợc mọi ngời chính là ở chỗ không thể nói dối đợc ở đó”.

Đề 3. Cách nhìn của Huy Cận đối với các vị La Hán chùa Tây Phơng? Dàn ý:

Trớc cách mạng tháng Tám 1945, Huy Cận đã có dịp đến thăm chùa Tây Phơng. Sau đó, ông còn trở lại ngôi chùa nổi tiếng này nhiều lần. Không phải ngẫu nhiên khi đến đó, Huy Cận chú ý nhiều đến những pho tợng La Hán, hơn thế nữa, lại chỉ đặc biệt chú ý tới giá trị hiện thực của những công trình điêu khắc tuyệt diệu này. Cái ấn tợng nổi bật nhất, vấn v- ơng ám ảnh nhất đối với nhà thơ sau khi thăm chùa Tây Phơng chính là “nỗi đau thơng” biểu lộ qua nét mặt của từng pho tợng:

Các vị La Hán chùa Tây Phơng Tôi đến thăm về lòng vấn vơng Há chẳng phải chăng đây là xứ Phật, Mà sao ai nấy mặt đau thơng.

Nh vậy, cách nhìn của Huy Cận đối với các vị La Hán không chỉ là chuyện Phật mà là chuyện của con ngời, là những quằn quại, đau thơng, bế tắc của một đời cũ.

Điều đó đã đợc chính Huy Cận nói trong lời dẫn ở đầu bài thơ: “Nhà nghệ sĩ xa đã vô tình hay hữu ý mợn đề tài chuyện Phật mà miêu tả xã hội đơng thời, một xã hội quằn quại trong đau khổ trong nhiều biến động và bế tắc không tìm đợc lối ra”.

Đề 4. Đặc sắc về mặt ngôn ngữ của bài thơ ?

Bài thơ Các vị La Hán chùa Tây Phơng có những thành công đáng ghi nhận về mặt ngôn ngữ. Ngôn ngữ của bài thơ vừa cụ thể, sinh động vừa chính xác, giàu giá trị tạo hình (chủ yếu là tính từ, động từ, trạng từ). Huy Cận đã thành công trong việc tái tạo những pho tợng bằng ngôn ngữ thơ ca. Những đặc sắc này về mặt ngôn ngữ chủ yếu đợc thể hiện trong phần đầu của bài thơ.

Đề 5. Phân tích và bình luận đoạn thơ sau trong bài thơ Các vị La Hán chùa Tây Phơng: Mỗi ngời một vẻ, mặt con ngời

84

Cuồn cuộn đau thơng cháy dới trời Cuộc họp lạ lùng trăm vật vã Tợng không khóc cũng đổ mồ hôi. Mặt cúi mặt nghiêng, mặt ngoảnh sau Quay theo tám hớng hỏi trời sâu Một câu hỏi lớn. Không lời đáp Cho đến bây giờ mặt vẫn chau

Khổ thơ đầu của bài thơ nói lên ấn tợng chung. Ba khổ thơ tiếp theo (mỗi khổ đặc tả một pho tợng giống nh lối quay cận cảnh trong điện ảnh), nhằm cụ thể hóa và làm sâu sắc thêm ấn tợng chung đã nói ở khổ thơ đầu. Sau đó, Huy Cận chuyển sang tả bao quát cả nhóm tợng:

Mỗi ngời một vẻ, mặt con ngời Cuồn cuộn đau thơng cháy dới trời Cuộc họp lạ lùng trăm vật vã Tợng không khóc cũng đổ mồ hôi.

Cách tả bao quát cả nhóm tợng của nhà thơ đã gây cảm giác không phải chỉ một vài cá nhân mà cả một nhân loại của một thời đại cùng chịu chung số phận đau khổ. Trong cảm quan của Huy Cận, những đau thơng toát ra từ các vẻ mặt những pho tợng chùa Tây Phơng mỗi pho một vẻ, nhng đều là những nỗi đau

thơng của “con ngời”. Thế giới tợng chùa Tây Phơng không phải là gì khác mà chính là thế giới của những kiếp ngời trầm luân trong xã hội cũ. Đó là một quy luận có lý. Bởi vì, nghệ thuật, dẫu ở bất kì loại hình nào đều ít nhiều có liên quan tới con ngời và thời đại sản sinh ra nó.

• Các pho tợng La Hán chùa Tây Phơng, qua cách nhìn của nhà thơ, là hiện thân của những khổ đau quằn quại, là nơi hội tụ, là “cuộc họp lạ lùng trăm vật vã” đến mức tợng gỗ mà tởng nh cũng “đổ mồ hôi”. Những “vật vã” này đều ở vào thời điểm cuối cùng (“Bấy nhiêu quằn quại run lần chót”) nên đã lên tới cung bậc tột cùng đau đớn. Thế giới những pho tợng đầy đau khổ ấy nh quay cuồng trong một vũ điệu đầy tuyệt vọng:

Mặt cúi, mặt nghiêng, mặt ngoảnh sau Quay theo tám hớng hỏi trời sâu Một câu hỏi lớn. Không lời đáp Cho đến bây giờ mặt vẫn chau.

Huy Cận không chỉ “tạc” những pho tợng ở trạng thái tĩnh mà còn biến chúng thành những con ngời đang cố sức vẫy vùng hoạt động:

Khi cúi, khi nghiêng, khi ngoảnh sau, quay theo tám hớng... Cả nhóm tợng nh quay cuồng gợi hình ảnh một nhân loại sục sôi tìm lối thoát, nhng càng vùng vẫy càng đau khổ, càng bất lực. Điều này đợc chính Huy Cận nói ra trong Lời dẫn ở đầu bài thơ: “Nhà nghệ sĩ xa đã vô tình hay hữu ý mợn đề tài chuyện phật mà miêu tả xã hội đơng thời, một xã hội quằn quại đau khổ trong những biến động và bế tắc không tìm đợc lối ra.

85

• Cảm xúc và suy tởng của Huy Cận trong hai khổ thơ này (cũng nh ở cả đoạn đầu của bài thơ) có định hớng rõ rệt: Những pho tợng La Hán chùa Tây Phơng phản ánh những đau khổ, vật vã, bế tắc của những con ngời trong một thời đại mà lịch sử cha tìm ra lối thoát, Nhà thơ đã từ chỗ đứng trong thời hiện tại - một thời đại mà theo quan điểm của tác giả là đã giải thoát đợc những đau khổ của con ngời và khai thông đợc những bế tắc của lịch sử - mà nhìn lại để cảm thông, trân trọng với những đau thơng của cha ông trong quá khứ. Những suy tởng trong hai khổ thơ này vì đợc dựa trên cơ sở của những quan sát cụ thể, những cảm xúc trực tiếp nên đã tạo đợc sự rung động trong lòng ngời đọc.

• Thành công của hai khổ thơ này là ở chỗ Huy Cận đã tái hiện một cách sinh động những pho tợng bằng ngôn ngữ thơ ca. Qua ngoại hình, qua đờng nét, hình khối, nhà thơ đã làm cho ngời đọc cảm nhận đợc nội tâm đau đớn, vật vã của các pho tợng. Có thể xem đây là một công trình điêu khắc bằng ngôn ngữ thơ ca. Tạo ra đợc tác phẩm “điêu khắc” bằng thơ nói trên là nhờ Huy Cận có đợc một cảm hứng mãnh liệt, một óc quan sát sắc sảo, một trí tởng tợng phong phú và một vốn từ ngữ giàu giá trị tạo hình.

TỐ HỮU

Yêu cầu:

Nắm đợc những kiến thức cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp và phong cách của nhà thơ Tố Hữu.

Tố Hữu

1. Tiểu sử:

Sinh ngày 4-10-1920 quê ở làng Phù Lai, huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên, trong một gia đình nhà nho nghèo, ngời mẹ giàu tình thơng nhng mất sớm.

• B]ớc vào tuổi thanh niên đúng lúc phong trào Mặt trận Dân chủ đang sôi nổi, Tố Hữu đã sớm giác ngộ lí tởng cộng sản và tham gia hoạt động cách mạng từ lúc còn là một học sinh trong tr]ờng Quốc học Huế. Từng bị thực dân Pháp bắt giam, đa đi đày, rồi vợt ngục và trở thành một trong những ngời lãnh đạo phong trào cách mạng ở Thừa Thiên - Huế, là chủ tịch uỷ ban khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế trong cách mạng tháng Tám 1945. Từ sau Cách mạng tháng Tám cho đến 1985, Tố Hữu liên tục giữ những trọng trách trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc.

2. Đặc điểm cơ bản bao trùm toàn bộ sự nghiệp sáng tác của Tố Hữu: nhà thơ cách mạng, nhà thơ của lí tởng cộng sản:

Đặc điểm này đợc thể hiện ở các phơng diện sau:

• Con đờng thơ của Tố Hữu bắt đầu cùng lúc với sự giác ngộ của nhà thơ. Quá trình sáng tác gắn bó mật thiết với quá trình hoạt động cách mạng của tác giả và với các giai đoạn của phong trào cách mạng từ cuối những năm 30 đến nay ở nớc ta.

• Lý tởng cộng sản là ngọn nguồn của mọi cảm hứng nghệ thuật của Tố Hữu. Lý tởng và những mục tiêu, nhiệm vụ của mỗi giai đoạn cách mạng đã qui định từ đề tài, chủ đề đến cảm hứng chủ đạo, nhân vật trữ tình, cái tôi trữ tình trong thơ Tố Hữu. Điều này cũng tạo nên sự thống nhất và sự vận động của thơ Tố Hữu qua các chặng đờng thơ.

86

• Với Tố Hữu, làm thơ cũng là một phơng diện của hoạt động cách mạng, phục vụ cho sự nghiệp cách mạng.

3. Về con đờng thơ của Tố Hữu:

• Nhận định chung: Các chặng đờng thơ Tố Hữu gắn bó song hành với các giai đoạn cách mạng, phản ánh những chặng đờng cách mạng, đồng thời thể hiện sự vận động t tởng và nghệ thuật của nhà thơ.

• Tập thơ đầu Từ ấy (1937 - 1946) là niềm hân hoan của một tâm hồn gặp gỡ ánh sáng lí tởng, tìm thấy lẽ sống của mình. Tập thơ ghi lại bớc đờng hoạt động và trởng thành của ngời thanh niên cộng sản trong 10 năm sôi động và trởng thành của cách mạng Việt Nam dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản: “Những vần thơ ngây ngất của một tâm hồn tơi trẻ trong tuần trăng mật với lý tởng của mình, nó đánh dấu không chỉ sự đổi đời mà còn là sự khai sinh một hồn thơ” ( Trần Đình Sử)

• Việt Bắc (1946 - 1954) thể hiện bớc chuyển của thơ Tố Hữu trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp theo hớng dân tộc và đại chúng. Tập thơ đã thể hiện thành công hình ảnh quần chúng nhân dân kháng chiến và phản ánh những chặng đ- ờng chiến đấu và thắng lợi của cuộc chiến đấu, kết tinh những tình cảm lớn của con ngời Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến: “Đến bài thơ Việt Bắc lại là đỉnh thơ cao nhất mà Tố Hữu đã bớc lên. Với bài thơ này hồn thơ cũng nh nghề thơ của Tố Hữu chín rộ” ( Xuân Diệu).

• Gió lộng (1955 - 1961) tiếp tục khuynh hớng khái quát và cảm hứng sử thi đợc mở ra từ cuối tập Việt Bắc. Tập thơ khai thác cảm hứng trên hai chủ đề lớn: Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và cuộc đấu tranh thống nhất đất nớc, thể hiện bớc phát triển và khí thế mới của cách mạng (nhng đôi khi cũng không tránh khỏi cái nhìn còn giản đơn về hiện thực và xu hớng lí tởng hóa đời sống nh nhiều sáng tác văn học trong giai đoạn ấy).

• Hai tập thơ Ra trận, 1972 và Máu và Hoa, 1977 là chặng đờng thơ Tố Hữu trong thời kỳ chiến tranh chống Mĩ. Hớng tới nhiệm vụ động viên, cổ vũ, khẳng định, ngợi ca cuộc chiến đấu anh hùng của cả dân tộc và tiêu biểu cho thời đại, thơ Tố Hữu thời kỳ này mang đậm tính chính luận - thời sự, khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn anh hùng.

• Việt Nam thống nhất, đẩy mạnh xây dựng CNXH và đổi mới toàn diện đợc phản ánh trong 2 tập thơ “Một tiếng đàn” (1992) và “Ta với ta” (1989).

4. Về phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu:

a) Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình chính trị. Tố Hữu là một thi sĩ - chiến sĩ, thơ trớc hết nhằm phục vụ cho cuộc đấu tranh cách mạng, cho lí tởng cộng sản. Thơ ông chủ yếu khai thác cảm hứng từ đời sống chính trị của đất nớc, từ hoạt động cách mạng của bản thân nhà thơ và những tình cảm chính trị cách mạng. ở Tố Hữu, trái tim nồng nàn và nhạy cảm của nhà thơ khiến cho lí tởng cách mạng, đời sống cách mạng, các vấn đề và sự kiện chính trị quan trọng của đất nớc đã thành nguồn cảm xúc to lớn và trở thành cảm hứng nghệ thuật thực sự.

b) Thơ Tố Hữu thiên về cảm hứng lãng mạn và phát triển theo khuynh hớng sử thi. Xuất phát từ đời sống cách mạng, thơ Tố Hữu hớng cảm hứng về tơng lai với nhiệt tình khẳng định lí tởng và niềm tin vào thắng lợi của cách mạng. Khuynh hớng lãng mạn khiến thơ Tố Hữu đặc biệt chú trọng đến tác động vào tình cảm, cảm xúc bằng nhạc điệu phong phú và hình ảnh gợi cảm và bằng những cách bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc.

87

• Là thơ trữ tình chính trị và thiên về khuynh hớng sử thi, thơ Tố Hữu hầu nh chỉ đề cập đến những vấn đề cốt yếu của sự nghiệp cách mạng và đời sống dân tộc. Con ngời trong thơ Tố Hữu là con ngời của đời sống cách mạng, của sự nghiệp chung, cái riêng thống với cái chung. Cái “tôi” trữ tình trong thơ Tố Hữu ngay từ đầu đã là cái “tôi” chiến sĩ; càng về sau càng trở thành cái “tôi” nhân danh cộng đồng, dân tộc và cách mạng.

c) Thơ Tố Hữu có một giọng điệu riêng, đó là giọng tâm tình ngọt ngào, là tiếng nói của tình thơng mến, là lời tâm sự trò chuyện, kêu gọi, nhắn nhủ; có cách diễn đạt tự nhiên, lời thơ liền mạch.

d) Nghệ thuật thơ Tố Hữu đậm tính dân tộc. Tố Hữu sử dụng đa dạng các thể thơ, nhng đặc biệt thành công trong các thể thơ truyền thống (lục bát, bảy chữ). Tố Hữu cũng thờng sử dụng từ ngữ, lối nói, cách diễn tả quen thuộc với dân tộc và nhân dân. Tính dân tộc của thơ Tố Hữu đặc biệt đợc thể hiện ở nhạc điệu. Phát huy tính nhạc phong phú của tiếng Việt, Tố Hữu có biệt tài sử dụng các từ láy, dùng vần và phối hợp các thanh điệu kết hợp với nhịp thơ, tạo thành nhạc điệu phong phú của các câu thơ, bài thơ, để diễn tả nhạc điệu bên trong của tâm hồn, mà ở chiều sâu của nó là điệu cảm xúc của tâm hồn dân tộc.

5. Kết luận:

Thơ Tố Hữu là thành công xuất sắc của thơ cách mạng, là một thành tựu lớn của thơ ca hiện đại Việt Nam. Sức thu hút của thơ Tố Hữu với bạn đọc là niềm say mê lí tởng, ở những tình cảm cách mạng nồng nhiệt và tính dân tộc đậm đà.Định hớng đề và gợi ý giải

Đề 1. Tố Hữu là nhà thơ cách mạng, nhà thơ của lí tởng cộng sản. Giải thích nhận định đó và nói rõ vì sao đây là đặc điểm bao trùm nhất của sự nghiệp thơ Tố Hữu ?

Đề 2. Nêu tóm tắt các chặng đờng thơ của Tố Hữu, nội dung và giá trị nổi bật của từng tập thơ.

Đề 3. Em hiểu nh thế nào về nhận định: Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình chính trị. Phân tích nội dung trữ tình chính trị trong thơ Tố Hữu.

Đề 4. Nhà thơ Chế Lan Viên viết về Tố Hữu: “Tả tình hay tả cảnh, kể chuyện mình hay

Một phần của tài liệu Định hướng giải đề ôn luyện Văn 12 (Trang 83 - 89)