Nhan đề và khổ thơ đề từ mang tính biểu tợng chứa đựng xúc cảm chủ đạo

Một phần của tài liệu Định hướng giải đề ôn luyện Văn 12 (Trang 62 - 63)

III. Kết luận: Bài thơ bắt đầu từ mạch nguồn dân ca, của xứ sở giàu truyền thống văn hoá của vùng quê đất Kinh Bắc.

1. Nhan đề và khổ thơ đề từ mang tính biểu tợng chứa đựng xúc cảm chủ đạo

Trong các tác phẩm, ta thờng hay gặp những nhan đề, lời đề từ giàu nghĩa biểu tợng. “Tiếng hát con tàu” của Chế Lan Viên là một bài thơ nh thế.

Cho đến hôm nay, chúng ta vẫn cha có đờng tàu lên Tây Bắc. Vậy mà 40 năm trớc đây, Chế Lan Viên đã vẽ ra hình ảnh con tàu và ca lên tiếng hát trên hành trình của nó. Điều đó có vẻ phi thực tế. Dù Chế Lan Viên viết theo lối tợng trng hóa, không có nghĩa là nghệ thuật đợc phép bất chấp thực tế. Phải đặt bài thơ vào thời điểm ra đời mới hiểu và cắt nghĩa đợc chiều sâu ý tởng trong biểu tợng “con tàu Tây Bắc” của Chế Lan Viên. Đó là thời kì trên khắp đất nớc đang dấy lên những phong trào rầm rộ hành quân lên những miền xa xôi để xây dựng kinh tế mới, xây dựng cuộc sống mới. Trong không khí náo nức ấy, Chế Lan Viên đã tìm đến hình tợng đoàn tàu hăm hở, khẩn trơng để diễn tả cuộc hành trình của cá nhân mình và của toàn dân tộc trong sự chuyển mình lớn lao đó. Con tàu ở đây là biểu tợng cho khát vọng ra đi đến với nhân dân, đến với những miền xa xôi của đất nớc; đồng thời cũng là đến với mơ ớc, đến với những ngọn nguồn nghệ thuật.

Còn Tây Bắc, ngoài nghĩa cụ thể của một vùng đất, còn gợi đến mọi miền xa xôi của Tổ quốc, nơi có cuộc sống gian lao mà nặng nghĩa tình của nhân dân, nơi ghi khắc những kỷ niệm kháng chiến không thể nào quên. Lời giục giã mời gọi lên Tây Bắc, ra đi cũng chính 62

là trở về với chính lòng mình, tìm đến tâm hồn mình với những tình cảm sáng trong, nghĩa tình sâu nặng, gắn bó với nhân dân, đất nớc. Vì thế 4 câu thơ đề từ của bài (mà tác giả có ý định làm đề từ chung cho một chùm thơ) có tính khái quát rộng hơn vợt lên các sự việc cụ thể:

“Tây Bắc ? Có riêng gì Tây Bắc Khi lòng ta đã hóa những con tàu, Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu ?”

Lời đề từ vốn đợc coi nh chiếc chìa khóa, mở vào thế giới nghệ thuật của tác phẩm. Tr- ờng hợp lời đề từ bài thơ này của Chế Lan Viên là nh thế, khổ thơ đề từ đợc viết theo lối lý giải định nghĩa - một sự lý giải nghiêng về triết lí, biện chứng, mang đậm chất trí tuệ - phong cách Chế Lan Viên ở sức khái quát gợi mở và đa nghĩa của ngôn từ.

Cái độc đáo ở chỗ không phải đến với Tây Bắc chỉ là về với nhân dân, Tổ quốc mà là đến với chính hồn mình. Tây Bắc ở trong mình - Tây Bắc trở thành một hình t ợng đa nghĩa nh thế là vì nhà thơ đã dùng biện pháp tợng trng biến một vùng đất cụ thể hạn hẹp thành một hình tợng có ý nghĩa khái quát mang tính biểu tợng. Nhà thơ đã tìm thấy mối liên hệ giữa mình và cuộc sống. Mình là con tàu đang hăm hở đến với cuộc sống, đến với nhân dân, đến với những kỉ niệm trong 9 năm kháng chiến có nghĩa là trở về chính mình. Tây Bắc, là tất cả. Nó không còn là hình tợng mà trở thành biểu tợng, biểu tợng tập trung xúc cảm chủ đạo của bài thơ.

Một phần của tài liệu Định hướng giải đề ôn luyện Văn 12 (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w