Nhớ về Việt Bắc là nhớ cảnh nhớ ngời Nhng quan trọng nhất là nhớ về Việt Bắc, quê hơng cách mạng, Việt Bắc kháng chiến hào hùng Vẻ độc đáo của một Việt Bắc

Một phần của tài liệu Định hướng giải đề ôn luyện Văn 12 (Trang 95 - 97)

I. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích I Thân bà

5. Nhớ về Việt Bắc là nhớ cảnh nhớ ngời Nhng quan trọng nhất là nhớ về Việt Bắc, quê hơng cách mạng, Việt Bắc kháng chiến hào hùng Vẻ độc đáo của một Việt Bắc

quê hơng cách mạng, Việt Bắc kháng chiến hào hùng. Vẻ độc đáo của một Việt Bắc đứng lên là hình ảnh cả núi rừng đánh giặc.

“ Nhớ khi giặc đến giặc lùng Rừng cây núi đá ta cùng đánh tây Núi giăng thành luỹ sắt dày

Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù. Mênh mông bốn mặt sơng mù Đất trời ta cả chiến khu một lòng”

Chữ rừng rải kín những câu thơ, rải kín vùng Việt Bắc, tạo thế hiểm của trờng thành lũy thép vây bọc quân thù. Rừng núi tình nghĩa, rừng núi kiên cờng. Con ngời ngọt ngào, chung thuỷ, giản dị bao dung trong cuộc sống hàng ngày cũng là con ngời hào hùng quyết liệt trong chiến đấu. Những câu thơ phơi phới bốc men say dựng tả không khí Việt Bắc ngày kháng chiến: cách mạng quả là một ngày hội của quần chúng, của con ngời và cả thiên nhiên.

“Những đờng Việt Bắc của ta Đêm đêm rầm rập nh là đất rung Quân đi điệp điệp trùng trùng ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan Dân công đỏ đuốc từng đoàn Bớc chân nát đá, muôn tàn lửa bay Nghìn đêm thăm thẳm sơng dày Đèn pha bật sáng nh ngày mai lên” 95

Tiết tấu ngân nga dìu dặt ở những đoạn trên, đến đây vặn mình chuyển điệu trở nên gấp gáp sôi nổi, ở đây, tác giả phá vỡ tính cân xứng để tạo ra tiết tấu phi đối xứng :

“Nghìn đêm thăm thẳm sơng dày (2/4)

Đèn pha bật sáng nh ngày mai lên” (4/1/3)

Giọng thơ trở nên gắt, mạnh, dồn dập nh âm hởng bớc chân hành quân vũ bão. Hệ thống từ vựng mở căng cờng độ diễn tả; Nát đá, thăm thẳm, bật sáng. Những hình ảnh kì vĩ kế tiếp trùng trùng, điệp điệp: Bộ đội, dân công nờm nợp những nẻo đờng kháng chiến. Bố cục hình thơ từ cận cảnh phóng xa vào viễn cảnh: “Đèn pha bật sáng nh ngày mai lên

Tất cả tạo một bức tranh sử thi hoành tráng để ca ngợi sức mạnh của chủ nghĩa yêu nớc, của nhân dân anh hùng, của cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện chống ngoại xâm.

Kháng chiến thắng lợi, chúng ta về lại thủ đô. Trong suy nghĩ của Tố Hữu và mỗi chúng ta lúc đó nổi bật lên hình ảnh về quê hơng cách mạng: Đoạn thơ cuối kết tinh tình cảm kỉ niệm, nỗi nhớ niềm thơng, ân nghĩa thủy chung trong hai tiếng thiêng liêng: Việt Bắc: “ở đâu u ám quân thù

Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi ở đâu đau đớn giống nòi

Trông về Việt Bắc mà nuôi chí bền. Mời lăm năm ấy, ai quên

Quê hơng cách mạng dựng nên cộng hòa”

Màu sắc trữ tình đã chuyển sang lí trí trong những câu thơ mang dáng vẻ khẳng định chân lí kiểu châm ngôn. Việt Bắc thành đầu mối qui tụ t tởng tình cảm của cả dân tộc. Việt Bắc không còn là một địa danh mà đã trở thành một biểu tợng chung cho sức mạnh kháng chiến, cho linh hồn cách mạng, cho ý chí toàn dân, một Việt Bắc bình dị mà thiêng liêng.

III. Nghệ thuật đậm tính dân tộc

Thơ ca cách mạng đã tìm đợc vẻ đẹp khá toàn bích trong thành công của bài thơ Việt Bắc. Tiếng thơ trữ tình chính trị của Tố Hữu đã mợn đợc hình thức cấu tứ giã bạn, kết cấu theo lối đối đáp giao duyên và thể loại lục bát đậm đà tính dân tộc. Nhờ vậy Tố Hữu đã thơ hoá sự kiện chính trị hiệu quả không ngờ. Những câu thơ cân xứng trầm bổng, ngọt ngào vừa thể hiện đợc tình cảm đối với cách mạng, vừa khơi rất sâu vào cội nguồn dân tộc, vừa nói đợc vấn đề rất to lớn của thời đại, vừa chạm đợc vào chỗ sâu thẳm trong tâm hồn dân tộc: truyền thống ân nghĩa, thủy chung. Việt Bắc đã đạt tới tính dân tộc, tính đại chúng. Đó là sức sống trờng tồn của bài thơ.

Định hớng đề - gợi ý giải

Đề 1: Bình giảng đoạn “Tứ bình” (xem phần bài giảng)

Đề 2: Bài thơ Việt Bắc gợi nhớ đến lối cấu tứ cảnh chia tay và lối hát đối đáp trong ca dao, dân ca. Em hãy kể một số ví dụ về những bài ca dao, dân ca có cách cấu tứ nh vậy ?

Lối hát đối đáp và cách cấu tứ cảnh chia tay thờng đợc sử dụng rất phổ biến trong ca dao, dân ca ở mọi miền, nh hát trống quân, hát quan họ, hát xoan, hát phờng vải... Một số câu ca dao quen thuộc có cách cấu tứ nh vậy:

 Mình về có nhớ ta chăng 96

Một phần của tài liệu Định hướng giải đề ôn luyện Văn 12 (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w