I. Giới thiệu chung
Cầm vàng mà lội qua sông
Vàng rơi chẳng tiếc, tiếc công cầm vàng.
Chất liệu văn học dân gian đã đợc tác giả sử dụng vào đoạn thơ một cách linh hoạt và sáng tạo. Không lặp lại hoàn toàn các câu ca dao, dân ca, nhà thơ thờng chỉ dùng một hình ảnh hoặc một phần của các câu ca đó để đa vào tạo nên câu thơ của mình. Các truyền thuyết và truyện cổ tích cũng đợc sử dụng theo cách gợi nhắc tới bằng một hình ảnh hoặc tên gọi. Tác giả vừa đa ngời đọc nhập cả vào môi trờng văn hóa, văn học dân gian đồng thời lại thể 133
hiện đợc sự đánh giá, cảm nhận đợc phát hiện của tác giả về kho tàng văn hoá tinh thần ấy của dân tộc.
Gợi ý: Đề 4. Cảm hứng về đất nớc là một trong những cảm hứng chủ đạo của thơ ca Việt Nam từ 1945 - 1975. Hãy phân tích và so sánh cảm hứng ấy ở các bài thơ Việt Bắc (Tố Hữu), Đất nớc (Nguyễn Đình Thi) và đoạn thơ Đất nớc (Nguyễn Khoa Điềm).
Cần nêu lên điểm chung trong cảm hứng về đất nớc ở ba bài thơ, đó là quan niệm đất nớc gắn liền với nhân dân. Điều quan trọng là phân tích làm nổi rõ những nét riêng trong cảm hứng và sự khám phá của mỗi tác giả về đất nớc.
• ở bài Đất nớc của Nguyễn Đình Thi: Từ cảm hứng về mùa thu đất nớc qua những hoài niệm đầy ấn tợng về mùa thu Hà Nội năm xa và mùa thu nay ở chiến khu Việt Bắc, tác giả đi tới cái nhìn khái quát về đất nớc trong máu lửa, đau thơng nhng đã “rũ bùn đứng dậy sáng lòa”. Bài thơ kết hợp đợc những rung cảm tinh tế với những suy tởng khái quát, những hình ảnh cụ thể, gợi cảm và những hình ảnh biểu tợng. • Bài Việt Bắc của Tố Hữu: cảm hứng về đất nớc gắn liền với cảm hứng về chiến khu
Việt Bắc trong cách mạng kháng chiến và trong dự cảm về ngày mai tơi sáng. Bài thơ là một khúc hát ân tình ngợi ca nghĩa tình gắn bó của nhân dân với cách mạng, của ngời cán bộ cách mạng với chiến khu Việt Bắc, của hiện tại với quá khứ.
• Đoạn thơ “Đất nớc” của Nguyễn Khoa Điềm: Sự cảm nhận về đất nớc mang tính toàn vẹn, tổng hợp từ nhiều bình diện không gian địa lý, thời gian lịch sử, chiều sâu văn hóa - phong tục, tâm hồn và tính cách dân tộc và tất cả đều làm nổi bật quan niệm đất nớc của nhân dân.
Đề 5: Tham khảo đề 16 câu 1 phần giới thiệu đề thi Lý thuyết