Định hớng đề, gợi ý giả

Một phần của tài liệu Định hướng giải đề ôn luyện Văn 12 (Trang 41 - 45)

III. Kết luận: Bài thơ bắt đầu từ mạch nguồn dân ca, của xứ sở giàu truyền thống văn hoá của vùng quê đất Kinh Bắc.

Định hớng đề, gợi ý giả

Đề 1.Nhà thơ Hoàng Cầm sáng tác bài thơ “Bên kia sông Đuống” trong hoàn cảnh nào ? Sinh ra và lớn lên ở vùng quê Kinh Bắc, hồn thơ Hoàng Cầm gắn bó mật thiết, sâu nặng với vùng quê cổ kính này. Tuy nhiên tình yêu quê hơng tha thiết ấy, nếu không gặp đợc một hoàn cảnh cụ thể thì mãi mãi vẫn cứ nằm im lìm trong trái tim nhà thơ.

Hoàn cảnh tạo nên cảm hứng của bài thơ đã đến vào một đêm giữa tháng 4 năm 1948. Đêm đó, khi nghe xong những thông tin về tình hình giặc đánh phá quê hơng Kinh Bắc. Hoàng Cầm cực kỳ xao xuyến, tâm t chồng chất những nhớ thơng, nuối tiếc cùng với niềm căm giận sâu lắng. Hoàng Cầm đã viết bài thơ “Bên kia sông Đuống” trong một tâm trạng đầy xúc cảm đó.

Đề 2. Những đặc điểm trong cảm xúc về quê hơng, đất nớc ở bài thơ “Bên kia sông Đuống” của Hoàng Cầm ?

Bài thơ “Bên kia sông Đuống” có hai nét đặc sắc trong cảm xúc về quê hơng đất nớc. Đó là:

• Dòng cảm xúc vừa nuối tiếc, xót thơng vừa uất ức, căm giận trớc cảnh quê hơng bị giặc tàn phá cuồn cuộn tuôn trào dới ngòi bút của nhà thơ.

41

• Cái hồn của quê hơng (vùng quê Kinh Bắc), cái hồn của dân tộc phảng phất trong suốt bài thơ.

Hai nét đặc sắc trong cảm xúc này hoà quyện với nhau từ đầu đến cuối bài thơ.

Đề 3.Em thích nhất câu thơ nào trong bài thơ “Bên kia sông Đuống” của Hoàng Cầm? Hãy phân tích vẻ đẹp, cái hay của những câu thơ đó.

Trớc hết, học sinh phải tự lựa chọn những câu thơ mà mình yêu thích. Tuy nhiên những câu thơ đó phải hay.

Sau đó, tiến hành phân tích vẻ đẹp, cái hay của những câu thơ đó. ở đây, phải thể hiện đ- ợc những cảm xúc, rung động chân thành của mình đối với những câu thơ mà mình lựa chọn.

Có thể chọn và phân tích những câu thơ sau:

Sông Đuống trôi đi Một dòng lấp lánh Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trờng kỳ

Đứng bên này sông sao nhớ tiếc

Sao xót xa nh rụng bàn tay Những cô hàng xén răng đen Cời nh mùa thu tỏa nắng.

Đề 4: Tham khảo đề 2 câu 1 phần giới thiệu đề thi Đề 5: Tham khảo đề 10 câu 1 phần giới thiệu đề thi Đề 6: Tham khảo đề 11 câu 2 phần giới thiệu đề thi Đề 7: Tham khảo đề 21 câu 2 phần giới thiệu đề thi ĐÔI MĂT

Nam Cao

Kiến thức cơ bản

I. Giới thiệu chung 1. Tác giả:

Nam Cao (1915 - 1951) là nhà văn hiện thực tâm lý bậc thầy, ngời mang lại sự khởi sắc thực sự cho văn xuôi nghệ thuật Việt Nam. Trớc cách mạng tháng Tám Nam Cao nổi tiếng trên hai đề tài ngời nông dân và trí thức tiểu t sản. Sau cách mạng ông tiếp tục khẳng định vị trí tiên phong của mình trong việc kiến thiết nền văn học của nớc Việt Nam mới.

Suốt cuộc đời cầm bút ông luôn trăn trở với vấn đề sống viết, những chiêm nghiệm và tìm tòi của ông đợc thể hiện trong hệ thống sáng tác mà Đôi mắt đợc coi là kết tinh nghệ thuật tiến bộ của ông.

2. Vấn đề “Đôi mắt” (nhan đề - hoàn cảnh sáng tác)

Đôi mắt đợc Nam Cao viết trong mấy ngày nghỉ tết (mùa Xuân năm 1948) “cho đỡ nhớ”. Lúc đầu tác giả định đặt tên cho thiên truyện ngắn của mình là “Tiên s anh Tào Tháo” nhng sau khi ngẫm nghĩ lại nh chính Nam Cao viết trong nhật ký ông đặt cho nó cái tên giản dị và đúng đắn, “Đôi mắt” nh vậy cái tên “Đôi mắt” ra đời sau một quá trình 42

nghiền ngẫm của nhà văn, vừa giản dị, vừa sâu sắc, vừa thể hiện tập trung chủ đề của tác phẩm.

• “Đôi mắt” là cách nhìn, quan điểm, Nam Cao gọi đó là cách nhìn đời, nhìn ngời cụ thể là cách nhìn cuộc kháng chiến và nhân dân lao động chủ yếu là nông dân (trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của lớp trí thức văn nghệ sĩ)

II. Phân tích

1. Vấn đề quan điểm (cách nhìn) lập trờng (chỗ đứng) trong “Đôi mắt”.

• “Đôi mắt” ra đời vào mùa xuân năm 1948 thời điểm vấn đề nhận đờng đang đặt ra gay gắt cho giới văn nghệ sĩ đặc biệt là những nhà văn tiểu t sản lớp trớc. Nếu nh thời tổng khởi nghĩa phát hiện ra sức mạnh của nhân dân khiến các nhà văn nghệ sĩ sửng sốt, bất ngờ đến mức ngã ngửa ngời ra thì giờ đây hiện thực gian khổ của cuộc kháng chiến, những vấn đề mới của quần chúng bộc lộ trong cuộc sống khiến các nhà văn tiểu t sản có lúc không khỏi phân vân lần đầu hoà mình vào cuộc sống đại chúng. Họ có biết bao bỡ ngỡ: Liệu có thể xem quần chúng (chủ yếu là ngời nông dân là đối tợng ngợi ca chính trong sáng tác của mình hay không), liệu có thể tin vào cái đám đông lâu nay vẫn cam chịu thân phận nô lệ hay không lại còn vấn đề cách viết, vấn đề cảm hứng vẫn còn rất nan giải, đó là cha kể cùng đi với kháng chiến họ lại càng cảm thấy cách mạng không phải là một lễ hội tng bừng dành cho những kẻ ham vui mà thực sự là một phen thử thách hơn lúc nào hết vấn đề lột xác, nhận đờng vấn đề “Đôi mắt” đợc đặt ra bức xúc.

Nam Cao đã trình bày quan điểm: cái nhìn bị quy định bởi chỗ đứng phải nhập thân vào cuộc cách mạng, phải hoà mình vào quần chúng cách mạng thì mới có cái nhìn đúng và toàn diện về cuộc sống và con ngời từ đó ông yêu cầu văn nghệ sĩ phải có trách nhiệm với cuộc đời, với cách mạng với kháng chiến. Phải tham gia kháng chiến và làm bất kỳ việc gì có lợi cho cách mạng, phải hớng ngòi bút miêu tả luồng gió mới của thời đại, xây dựng trong tác phẩm nhân vật trung tâm của văn học đơng thời đem lại luồng sinh khí và cảm hứng mới cho văn học. Từ những yêu cầu thiết thực đó “Đôi mắt” của Nam Cao có tác dụng định hớng tích cực cho hoạt động sáng tác không chỉ của riêng ông mà còn của cả nhiều ngời đặc biệt là các văn nghệ sĩ đi theo kháng chiến. Lúc đó đúng nh nhận xét của Tô Hoài: “Đôi mắt” là tuyên ngôn nghệ thuật cho một thế hệ nhà văn.

• Là tác phẩm luận đề Nam Cao đã phát biểu những tâm niệm của mình một cách nghệ thuật và bằng nghệ thuật, những vấn đề đặt ra trong “Đôi mắt” không mang tính giáo huấn khiên cỡng mà giản dị thuyết phục chân thực nh chính cuộc đời. Một trong những yếu tố làm nên giá trị ấy là nhờ hệ thống nhân vật mang tính đối trọng Hoàng và Độ. (trong đó nhân vật Hoàng tạo ấn tợng thẩm mĩ cao và là điển hình phản diện đầu tiên của văn học sau cách mạng)

Đó là hai nhà văn có đôi mắt, cách nhìn, thái độ và tình cảm khác nhau với nhân dân và cuộc kháng chiến của dân tộc.

2. Phân tích nhân vật Hoàng và Độ

a) Hoàng: Hoàng tiêu biểu cho đám văn nghệ sĩ cũ vẫn giữ đôi mắt cũ khi nhìn con ngời và cuộc đời, dới mắt anh quần chúng nhân dân chỉ là một lũ nhố nhăng, vừa ngố vừa nhặng xị, tham lam, lỗ mãng, ngu độn, bần tiện…và cả những ngời ở phố tản c về cũng thối nát, gàn gở cả chỉ nhìn thấy những mặt tiêu cực của ngời nông dân.

43

• Chỉ tiếp xúc với cặn bã của lớp thợng lu trí thức, nên Hoàng hết sức bi quan về con ngời thiếu tin tởng về quần chúng cách mạng.

• Trớc cách mạng Hoàng vừa là nhà văn vừa là tay buôn chợ đen, anh ta có tính cách phức tạp. Trong khi bạn bè đồng nghiệp chỉ còn một dúm xơng thì con chó của anh ta cha bao giờ bị nhịn đói, anh ta hay đá bạn, đố kỵ với những ngời tài giỏi hơn mình.

Sau cách mạng Hoàng đã tản c để kháng chiến nhng anh ta không chịu hoà nhập với kháng chiến, anh vẫn giữ lối sống cũ. Cách xa Hà Nội hàng trăm km mà anh ta vẫn nuôi chó dữ, đánh tổ tôm, đọc sách tàu, nằm màn tuyn, ăn mía ớp hoa bởi và khoai lang vùi. Thực ra lối sống của Hoàng không đáng lên án nếu đó là thời bình nhng đặt vào hoàn cảnh cuộc kháng chiến gay go ác liệt, bao nhiêu con ngời u tú đã ngã xuống quyết tử cho tổ quốc quyết sinh, hy sinh của cải và tính mạng của mình thì lối sống của Hoàng là lối sống vị kỷ và vô trách nhiệm. Chính vì chỉ đóng cửa, giao tiếp với những kẻ cặn bã do vậy anh ta có cái nhìn phiến diện lệnh lạc về cuộc kháng chiến anh ta chỉ nhìn thấy mặt xấu. “Trong mắt anh ngời nông dân (lực lợng chủ chốt của kháng chiến) là một lũ nhiêu khê, thóc mách, ngu độn, nhố nhăng, vừa ngố vừa nhặng xị, bần tiện, lỗ mãng, ích kỷ. Anh ta chỉ giao tiếp với trí thức cặn bã nên anh ta có cái nhìn bi quan về cuộc kháng chiến của nhân dân nhng cha hoàn toàn nản hẳn vì còn tin vào Ông cụ”.

• Chỉ nhìn thấy hiện tợng mà không thấy bản chất, thấy họ ngốc nghếch mà không thấy họ sẵn sàng hy sinh

Chính vì vậy cứ giữ đôi mắt ấy để nhìn đời thì càng đi nhiều càng quan sát lắm thì càng thêm chua chát và chán nản.

b) Độ: Trái với Hoàng, Độ tiêu biểu cho giới văn nghệ sĩ xem cuộc kháng chiến là của mình và tích cực tham gia kháng chiến dấn thân vào hoà nhập vào cuộc sống của quần chúng cách mạng. Độ chấp nhận từ bỏ những quyền lợi riêng của mình kể cả cái nghệ thuật trớc đây anh cho là cao siêu, Rời thác ngà lầu vàng thi ca nghệ thuật sẵn sàng làm bất kỳ việc gì dù là anh tuyên truyền viên nhãi nhép vô danh miễn là có lợi cho cách mạng. Hoà nhập với nhân dân Độ càng ngày càng cảm thông và nhìn họ bằng con mắt thiện chí hơn, anh không chỉ nhìn hiện tợng bề ngoài mà còn nhìn thấu bản chất bên trong hiện thực, hiện thực lớn rộng ấy đã khơi nguồn cảm hứng sáng tạo nghệ thuật trong anh đúng nh Chế Lan Viên đã từng khẳng định:

“Cuộc sống vỗ vào anh trăm lớp sóng Chỗ ngồi trong phòng anh bọt bể anh ơi Tâm hồn anh là của đời một nửa

Một nửa kia cũng là của cuộc đời”

Giữ lối sống nh Hoàng và cách sống nh Hoàng với t cách công dân anh ta không làm tròn bổn phận, trên t cách nghệ sĩ anh không còn tìm đợc nguồn cảm hứng sáng tác, anh ta trở thành ngời thừa, ngời tụt hậu. Ngợc lại, Độ đã làm tròn bổn phận trên t cách công dân và tiếp tục khẳng định vị trí của mình trên t cách nghệ sĩ.

“Đôi mắt” thể hiện rõ phong cách Nam Cao ông không bao giờ xuất đầu lộ diện trên trang sách mà để cho nhân vật tự lên tiếng chính vì vậy vấn đề “Đôi mắt” đặt ra trong tác phẩm đợc trình bày nghệ thuật và đầy sức thuyết phục với Nam Cao vấn đề cách nhìn luôn quy định bởi chỗ đứng và luôn gắn liền với vấn đề tấm lòng tình cảm ngời nghệ sĩ.

3. ý nghĩa 44

Raxum Gamratop nhà thơ nổi tiếng của Liên Xô đã từng phát biểu: “đừng nói hãy cho tôi đề tài mà hãy nói hãy cho tôi đôi mắt”. Rõ ràng vấn đề quan điểm trong quá trình lao động nghệ thuật với văn nghệ sĩ là vấn đề quan trọng trớc tiên. Là một nghệ sĩ luôn trăn trở với vấn đề sống và viết Nam Cao đặt vấn đề “cái nhìn” trong một thời điểm hết sức quan trọng (năm 1948). Tác phẩm đã trở thành tuyên ngôn nghệ thuật, là kim chỉ nam góp phần giúp các nhà văn nghệ sĩ đơng thời đang lúng túng nhận đờng định hớng con đờng sáng tạo nghệ thuật đúng đắn của mình. Cho tới hôm nay hơn nửa thế kỷ đã trôi qua kể từ khi “Đôi mắt” ra đời những vấn đề và sự kiện trong tác phẩm đã lùi vào quá khứ nhng “Đôi mắt” vẫn vẹn nguyên giá trị bởi theo Nam Cao không chỉ có cái nhìn đúng, đủ mà phải không ngừng đổi mới “đôi mắt” bởi hiện thực cuộc sống không thể không ngừng vận động. Chỉ có thế mới có thể có khả năng tiếp cận hiện thực và phản ánh đợc qui luật hiện thực.

“Đôi mắt” vẫn có ý nghĩa tích cực trong công cuộc đổi mới của văn học Việt Nam hiện đại.

Một phần của tài liệu Định hướng giải đề ôn luyện Văn 12 (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w