I. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích I Thân bà
2. Bản sắc của những nhà nghệ sĩ điêu khắc Việt Nam
Lôgic của bài thơ phát triển một cách tự nhiên và hợp lý. Bởi vì đây không phải là Phật thật mà chỉ là những bức tợng đợc tạc nên bởi những nhà điêu khắc Việt Nam thế kỷ 18. Cho nên, nhà thơ nêu lên một vấn đề mới:
Nào đâu bác thợ cả xa đâu Sống lại cho tôi hỏi một câu 82
Bác tạc bấy nhiêu hình khổ hạnh Thật chăng chuyện Phật kể cho nhau ?
Nghĩa là: Có thật chăng nét khổ hạnh đó là của nhà Phật, của chuyện Phật ? Hay đó chỉ là tâm sự, là nghịch cảnh, là nỗi khổ của chính cha ông chúng ta trong thời đại ấy:
Hay bấy nhiêu hồn trong gió bão Bấy nhiêu tâm sự bấy nhiêu đời Là cha ông đó bằng xơng máu Đã khổ không yên cả đứng ngồi
Tại sao vậy ? Bởi vì, trải qua năm tháng, cha ông thuở ấy đã tìm kiếm câu trả lời “Kiếp sinh ra thế biết là tại đâu ?” nhng không tìm thấy. Biết đau đời, biết đời là khổ, nhng không cứu đợc đời, cha ông ta, cũng nh nhà Phật, đều bất lực, vô phơng. Nguyễn Du là nhà nghệ sĩ vĩ đại cuối thế kỷ 18, ngời đã từng cảm thức đợc một cách sâu sắc:
Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
Nghĩa là Nguyễn Du biết đau đời mà rồi cũng không biết làm sao cho đời hết đau. Cho nên khi đi trong đêm (Dạ hành), Nguyễn Du đứng trớc câu hỏi: “Đêm đen chẳng biết bao giờ sáng ? Bởi vì thời đại của Nguyễn Du là thời đại dọ dẫm tìm đờng, tìm lối ra:
Hoàng hôn thế kỷ phủ bao la Sờ soạng ông cha tìm lối ra Có phải thế mà trên mặt tợng Nửa nh khói ám, nửa sơng tà.
Rõ ràng mạch cảm xúc của bài thơ đi từ nỗi khổ của nhà Phật đến nỗi khổ của xã hội Việt Nam vào thế kỷ 18. Từ đó, ta thấy đợc nỗi đau của cha ông ta trên con đờng tìm kiếm hạnh phúc cho nhân dân và đặc biệt hơn nữa là sự trung thực của những nhà nghệ sĩ Việt Nam. Nói cách khác, nét mặt đau thơng trên các bức tợng La Hán chùa Tây Phơng phản ánh hiện thực đau xót của xã hội Việt Nam lúc bấy giờ.