1. Êlectron tự do trong kim loại
a. Các kim loại là các chất dẫn điện, KL nào cũng đợc tạo từ các nguyên tử.
C4:Trong ntử (e) mang điện (-)
Hạt nhân mang điện (+)
b. Trong KL có các (e) thoát ra khỏi nhóm và chuyển động tự do chúng đợc gọi là (e)
- Yêu cầu đọc phần b
- Vì sao gọi là các (e) tự do trong KL? - Yêu cầu quan sát hình 20.3 trả lời câu 3 và chỉ trên hình vẽ
- Trong điều kiện bình thờng cha nối dây KL với nguồn điện thì các (e) tự do chuyển động theo hớng nào?
- Yêu cầu trả lời câu 6: Lu ý các mũi tên dùng để chỉ hớng chuyển động của các (e) tự do và cực (+) có tác dụng nh mang điện dơng (+), cực (-) có tác dụng nh mang điện (-)
- Yêu cầu học sinh tìm từ thích hợp hoàn chỉnh kết luận.
- Vậy dòng điện trong KL là dòng các hạt nào dịch chuyển có hớng (theo một chiều xác định)
- Khi nối một dây KL với 2 cực của nguồn điện thì (e) tự do dịch chuyển từ cực nào tới cực nào?
- Vậy các hạt nhân nguyên tử mang điện (+) có dịch chuyển không và dịch chuyển từ cực nào sang cực nào? Vì sao? Các hạt mang điện (+) có dịch chuyển không?
4. Củng cố.
- Yêu cầu học sinh trả lời C7- 8 - Yêu cầu học sinh trả lời C 9 - Vì sao biết đợc điều đó?
- Y/cầu học sinh đọc phần ghi nhớ ð
trả lời các câu hỏi theo hớng dẫn
tự do.
C5: Ký hiệu biểu diễn (e) tự do: - Ký hiệu biểu diễn phần còn lại:
chúng mang điện tích dơng và nguyên tử lúc đó bị mất bớt (e)
C6: Các (e) tự do bị cực (+) của pin đẩy,
cực (-) của pin hút.
- Học sinh vẽ mũi tên trên hình.
KL: Các (e) tự do ….dịch chuyển có h-
ớng…..
Dòng của các (e) tự do.
- Các (e) tự do dịch chuyển từ cực (-) đến cực (+) của nguồn qua dây dẫn.
- Các hạt mang điện tích (+) nên bị cực (+) đẩy, cực (-) hút ð chuyển động từ (+) sang (-)
C7: C C8: C C9: C
- Chỉ có KL mới có (e) tự do vật cách điện không có dòng điện chạy qua ð chứng tỏ không có các (e) dịch chuyển
5. Huớng dẫn học tập.
- Học bài, đọc các thí nghiệm em cha biết - Làm bài tập trong sách bài tập
- BT:
5.1: Nêu sự khác nhau về cấu tạo của chất dẫn điện và chất cách điện ?
5.2: Dẫn điện và cách điện chỉ là tơng đối vậy hãy lấy VD không khí có thể là chất dẫn
điện, có thể là chất dẫn điện?
5.3 AB trung hoà về điện treo ở dây mảnh, đa thanh
TT (+) gần A A bị hút và nhiễm điện (-) ngợc lại B (+). Cả hai thanh trung hoà về điện, GT?
5.4 Giữa các vật nhiễm điện trái dấu thờng xảy ra hiện tợng phóng điện xuất hiện các tia
lửa điện. Trên cơ sở đó hãy giải thích hiện tợng sấm, chớp.
Tuần 25 Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 23
sơ đồ mạch điện - chiều dòng điện
I/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức* Cơ bản. * Cơ bản.
• Vẽ đợc sơ đồ mạch điện đơn giản bằng KH quy ớc.
• Mắc đúng một mạch điện đơn giản- thắp sáng một bóng đèn.
• Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện cũng nh chỉ đúng chiều dòng điện trong mạch điện thực.
* Nâng cao:
• Vẽ đợc sơ đồ mạch điện thắp sáng 2 bóng đèn có 2 công tắc và mạch điện thực theo sơ đồ đã vẽ.
2. Kỹ năng.
3.Thái độ.
• Có thói quen sử dụng bộ phận điều khiển mạch điện đồng thời là bộ phận an toàn điện.
• Rèn khả năng tu duy mềm dẻo và linh hoạt.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
• Giáo viên: Tranh vẽ, đèn pin.
• Cho mỗi nhóm: bộ pin, bóng đèn pin, CT, 5 dd, 1 đoạn dây, đèn pin.