Tổ chức hoạt động dạy học 1 ổn định.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 7 (Trang 40 - 41)

1. ổn định. 7a: 7d 7b: 7e: 7c: 2. Kiểm tra.

• HS1: Giáo viên đa mạch điện gồm pin, khoá K, bóng đèn và dây dẫn (2 mỏ cha kẹp với nhau).

- Hỏi:

+ Trong mạch điện đã có dòng điện chạy qua không?

+ Muốn có dòng điện chạy trong mạch em phải kiểm tra và mắc lại mạch điện nh thế nào?

+ Dấu hiệu nào giúp em nhận biết đợc có dòng điện trong mạch?

3. Bài mới.

* HĐ1: Tổ chức tình huống học tập:

- Từ mạch điện phần trên Giáo viên nối dây đồng, vỏ bút bi ðcho học sinh quan sát ð

có dòng điện chạy trong mạch không?

Ta nói: Đồng là chất dẫn điện, nhựa là chất cách điện. Vậy chất dẫn điện là gì, chất cách điện là gì? ð T22

* HĐ2: Tìm hiểu thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện

- Y/c học sinh đọc I SGK

- Chất dẫn điện là gì? Khi nào nó đợc gọi là vật dẫn điện.

- Chất cách điện là gì? Khi nào nó đợc gọi là vật cách điện.

- Y/c HS quan sát h20.1 và vật thật để trả lời C1

- Hãy nói rõ mỗi bộ phận vừa chỉ ra làm bằng chất gì? Vật liệu gì? * HĐ3: Xác định bằng thí nghiệm vật dẫn điện và cách điện. I/ Chất dẫn điện & chất cách điện - Học sinh đọc

- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.

- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.

C1:

1. Các bộ phận dẫn điện là: dây tóc, dây

trục, 2 đầu dây đèn, lõi dây, 2 chốt cắm

2. Các bộ phận cách điện là: trục thuỷ tinh,

thuỷ tinh đen, vở dây, vỏ nhựa của phích cắm.

- ở C1 ta mới chỉ dự đoán nên 1 số em bị sai khi ghi tên các bộ phận dẫn điện và cách điện. Vậy nên cho ta một vật thật VD nh dây đồng vậy thì phải kiểm tra nh thế nào để biết nó dẫn điện hay cách điện.

- Yêu cầu các nhóm thảo luận ð cách làm thí nghiệm (vẽ ra giấy hình bố trí thí nghiệm, ghi rõ cần dùng dụng cụ gì trong thí nghiệm)

+ Gợi ý:

• Làm thế nào để biết có dòng điện chạy qua một bóng đèn?

• Nếu có một chỗ hở trong mạch ð

dòng điện có chạy qua không ð nối chỗ hở đó bằng vật dẫn điện ð K/quả ….. vật không dẫn điện.

• Vì sao nối 2 đầu dây với dây đồng thì đèn sáng, bỏ dây đồng ð đèn không sáng.

• Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm kiểm tra các vật dẫn điện, không dẫn điện theo nhóm và ghi vào vở

• Cho làm C2, C3 (không khí là chất dẫn điện hay cách điện? Vì sao?)

* HĐ4: Tìm hiểu dòng điện trong Kim Loại.

- Các nhà bác học phát hiện và khẳng định trong kim loại có các (e) tự do ð

1) (đây là điểm khác với vật cách điện) - Yêu cầu trả lời C4

- Phơng pháp làm thí nghiệm

- Đèn sáng khi có dòng điện chạy qua - Học sinh thảo luận ð Hình vẽ 20.2 SGK D/cụ: Bóng đèn, pin, dây điện.

- Nối hai đầu dây với dây đồng ð mạch kín (dây đồng dẫn điện) không nối dây đồng mạch hở.

C2: Vật liệu thờng dùng làm vật dẫn điện:

đồng, nhôm, chì (các KL)

Vật liệu thờng dùng làm vật cách điện: Nhựa, sứ, tt.

C3: Khi mạch hở K2 nối hai đầu dây nhng vẫn không có dòng điện ð đèn không sáng.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 7 (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w