động
* Thí nghiệm 1 :
- HS làm TN theo nhóm C1:
- HD : Nâng đầu thớc lệch khỏi vị trí cân bằng trong hai trờng hợp :
+ Đầu thớc lệch nhiều + Đầu thớc lệch ít - Quan sát trả lời C1
- GV yêu cầu đọc thông tin SGK, giải thích khái niệm biên độ dao động
- Từ đó điền từ trả lời C2
- Yêu cầu đọc TN, nêu dụng cụ - HD HS làm TN theo nhóm
- Lắng nghe, quan sát để trả lời C3 Từ TN 1,2 và C1,C2,C3 hãy nêu mối quan hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm bằng cách điền vào kết luận ?
*HĐ3 : Tìm hiểu độ to của một số âm
- Yêu cầu đọc SGK
- Độ to của âm đợc đo bằng đơn vị gì ?
- Ngỡng đau ( làm đau nhức tai ) là bao nhiêu ?
4- Củng cố
- Yêu cầu đọc ghi nhớ SGK - Cho trả lời C4
- So sánh biên độ dao động của điểm M trong 2 trờng hợp ở h 12.3 SGK ?
- Cho đọc C6 và trả lời
Cách làm thớc
dao động Daomạnh, yếu động Âm to, âmnhỏ a) Nâng đầu th- ớc lệch nhiều Mạnh To b) Nâng đầu th- ớc lệch ít Yếu Nhỏ * Độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng Của nó đợc gọi là biên độ dao động.
C2: Đầu thớc lệch khỏi vị trí cân bằng càng
nhiều (ít), biên độ dao động càng lớn (nhỏ),
âm phát ra càng to (nhỏ).
* Thí nghiệm 2 :
- HS làm TN
C3: Quả cầu bấc lệch càng nhiều (ít) chứng toe biên độ dao động của mặt trống càng lớn
(nhỏ) tiếng trống càng to (nhỏ). * Kết luận :
Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.