Từ đồng âm, phân biệt hiện tượng từ nhiều nghĩa và từ đồng âm.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9(trọn bộ) (Trang 70 - 71)

nhiều nghĩa và từ đồng âm.

-Từ đồng âm là những từ giống nhau về

âm thanh, nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.

- Khác hiện tượng từ nhiều nghĩa: là nói một chữ có thể dùng để diễn tả nhiều ý (2 nghĩa trở lên). Tiết… Ngày soạn…. ĐỒNG CHÍ Chính Hữu A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS:

- Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực gợi cảm, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng thể hiện trong bài thơ.

- Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng.

- Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng.

B. CHUẨN BỊ

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1. Đọc, tìm hiểu chung về văn

bản

GV: Em hãy nêu vài nét khái quát về tác

giả.

GV: Bài thơ được sáng tác vào thời điểm

nào?

HS trình bày hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.

I. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản

1. Tác giả - tác phẩm

- Chính Hữu, sinh năm 1926 - Là nhà thơ quân đội - Quê Can Lộc - Hà Tĩnh

- 20 tuổi tòng quân, là chiến sĩ trung đoàn thủ đô.

- Đề tài viết chủ yếu về người chiến sĩ. * Bài thơ ra đời năm 1948, trong tập Đầu

súng trăng treo(1968)

- Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947, Chính Hữu cùng đơn vị tham gia chiến đấu, hoàn cảnh chiến đấu thiếu thốn, khó khăn, nhờ có tình đồng chí giúp họ vượt

GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc: đọc nhịp thơ chậm, diễn tả tình cảm, cảm xúc được lắng lại,dồn nén, chú ý giọng đọc 3 câu cuối nhịp chậm hơn, lên giọng để khắc hoạ rõ hình ảnh vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa biểu tượng.

HS giải thích một số từ khó (SGK) Bài thơ chia làm mấy phần

Hoạt động 2. Đọc, tìm hiểu bài thơ.

Đọc khổ thơ 1 (7 câu đầu)

GV: Mở đầu bài thơ tác giả giới thiệu quê

hương của các anh như thế nào?

GV: em có nhận xét gì về cách giới thiệu

của tác giả?

GV: Em có cảm nhận gì về quê hương các

anh bộ đội?

GV: Vì sao từ những người xa lạ ở khắp

mọi miền của Tổ quốc, họ lại trở nên thân thiết?

HS trả lời.

GV: Câu thơ “Đồng chí” ở giữa bài thơ có

gì đặc biệt?

qua những khó khăn.

- Lúc đầu đăng trên tờ báo của đại đội, sau đó đăng trên báo Sự thật (báo nhân dân ngày nay).

Bài thơ được đồng chí Minh Quốc phổ nhạc. Tác giả viết bài thơ Đồng chí vào đầu năm 1948, tại nơi ông phải nằm điều trị bệnh.

2. Đọc

3. Bố cục

Bài thơ có thể chia thành 3 phần:

7 câu thơ đầu: cơ sở hình thành tình đồng chí đồng đội.

10 câu tiếp: Biểu hiện sức mạnh của tình đồng chí đồng đội.

3 câu cuối: Biểu tượng của tình đồng chí.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9(trọn bộ) (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(277 trang)
w