Tìm hiểu tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9(trọn bộ) (Trang 53)

GV nêu câu hỏi để HS tự học:

- Tấm lòng nhân đạo của tác giả được thể hiện trên những phương diện nào? Trên từng phương diện, tấm lòng nhân đạo ấy được biểu hiện như thế nào?

Hoạt động 5. Kết luận chung về đoạn trích.

HS tóm tắt những thành công về nghệ thuật và nội dung của đoạn trích.

+ Mặn nồng…

+ Bằng lòng… tuỳ cơ dặt dìu.

Thái độ cẩn trọng, sợ mua hớ, thức chất là hỏi giá (được che đậy bằng những lời mĩ miều).

Về bản chất, Mã Giám Sinh điển hình cho loại con buôn lưu manh, vừa giả dối, bất nhân vừa ti tiện.

III. Phân tích nhân vật Truyện Kiều.

Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng

Ngại ngùng dợn gió e sương Nhìn hoa bóng thẹn trông gương mặt dày

Hình ảnh tội nghiệp với nỗi đau đớn tái tê. - Kiều trong hoàn cảnh phức tạp, tâm trạng éo le.

- Nàng xót xa vì gia đình bị tai bay vạ gió mà mình phải bán mình, phải dứt bỏ mối tình vơi Kim Trọng để lúc này nàng tự thấy hổ thẹn, tự coi mình là người bội ước. - Giờ đây đứng trước một kẻ như Mã Giám Sinh làm sao nàng không đau đớn, tái tê khi rơi vào tay hắn.

Nàng đau khổ đến câm lặng, hành động như một cái máy, những bước chân tỷ lệ thuận với những hàng nước mắt.

Đau đớn, tủi nhục, ê chề, Kiều là hiện thân của những con người đau khổ, là nạn nhân của thế lực đồng tiền.

IV. Tìm hiểu tấm lòng nhân đạo củaNguyễn Du. Nguyễn Du.

Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du được thể hiện cụ thể trên hai phương diện: - Tác giả tỏ thái độ khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn người, đồng thời tố cáo thế lực đồng tiền chà đạp lên con người. + Miêu tả Mã Giám Sinh với cái nhìn mỉa mai, châm biếm.

+ Lời nhận xét: “Tiền lưng đã sẵn việc gì chẳng xong”, thể hiện sự chua xót, căm phẫn, tố cáo thế lực đồng tiền chà đạp lên con người.

- Niềm cảm thương sâu sắc trước thực trạng nhân phẩm con người bị hạ thấp, bị chà đạp, biểu hiện cụ thể qua hình ảnh nhân vật Thuý Kiều.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9(trọn bộ) (Trang 53)