Tiết 5 4 55 :Văn học ôn tập truyện dân gian.

Một phần của tài liệu ngu van (Trang 109)

II. Đọc – Hiểu chi tiết của truyện

Tiết 5 4 55 :Văn học ôn tập truyện dân gian.

A. Mục tiêu cần đạt.

1. Kể lại và hiểu rõ nội dung, ý nghĩa tất cả các truyện dân gian đã học.

2. Hiểu rõ tiêu chí phân loại các loại truyện cổ dân gian, nắm vững đặc điểm từng thể loại cụ thể về nội dung t tởng, về hình thức nghệ thuật.

3. Biết cách vận dụng kể chuyện tởng tợng, sáng tạo các loại truyện cổ dân gian theo các vai kể khác nhau.

B. Chuẩn bị : Máy chiếu, giấy trong

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

Hoạt động 1 : Tổ chức kiểm tra bài cũ.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh tự kiểm tra sự chuẩn bị các câu hỏi, các bảng, biểu câm, có chữ theo nhóm tổ, học tập.

Hoạt động 2 : Giáo viên hớng dẫn học sinh

thực hiện lần lợt các yêu cầu của bài.

Câu 1 : Giáo viên yêu cầu học sinh chép lại vào vở bài tập ngữ văn định nghĩa các thể

loại và yêu cầu học sinh đọc lại các định nghĩa này trên lớp.

Câu 2 : Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại ở nhà tất cả các truyện dân gian đã học. Câu 3 : Giáo viên gọi 1 hoặc 1 số học sinh thực hiện bài tập này trên bảng các học

sinh khác làm vào giấy.

* Truyền thuyết : Con Rồng, cháu Tiên ; Bánh chng bánh giầy ; Thánh Gióng ; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ; Sự tích hồ Gơm.

* Truyện cổ tích : Sọ Dừa, Thạch Sanh, Em bé thông minh ; Cây bút thần ; Ông lão đánh cá và con cá vàng.

* Truyện ngụ ngôn : ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi ; Đeo nhạc cho mèo ; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.

* Truyện cời : Treo biển ; Lợn cời áo mới.

Câu 4 : Những đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện kể dân gian đã học.HS làm

bài tập theo nhóm . Các nhóm trình bày kết quả vào giấy trong, lơpứ nhận xét , GV nêu kết quả đúng trên máy chiếu:

Một phần của tài liệu ngu van (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w