1. Ghi nhớ : SGK 2. Luyện tập
a. Kết thúc truyện hợp lý nêu bật lên chủ đề của câu chuyện (Giới thiệu tên gọi Hồ G- ơm) nêu bật ý nghĩa của truyện.
b. Truyện đợc kể theo : Lịch sử, huyền thoại, thực h đan cài, hài hòa. Một danh lam thắng cảnh của thủ đô đợc cổ tích hóa bằng một câu chuyện phong phú, tình tiết đậm chất trữ tình, ca lên bài ca chiến đấu, chiến thắng, ớc mơ hòa bình của nhân dân Đại Việt ở thế kỉ XV.
Hồ Gơm – với truyền thuyết này càng đẹp lung linh giữa thủ đô Thăng Long Đông Đô, niềm vinh dự, tự hào của nhân dân cả nớc VN.
Hoạt động IV : H ớng dẫn học ở nhà
- Đọc thêm "ấn kiếm Tây Sơn". - Soạn bài "Sọ Dừa"’
* Rút kinh nghiệm giờ dạy :
---
Ngày 16- 9 -2007
Tiết 14 : tập làm văn
Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.
A.Mục tiêu cần đạt.
1. Giúp học sinh nắm vững các khái niệm : Chủ đề, dàn bài, mở bài, thân bài, kết bài trong một bài văn tự sự.
2. Tích hợp với phần văn ở : Sự tích Hồ Gơm, với phần Tiếng Việt, khái niệm, nghĩa của từ.
3. Kĩ năng tìm chủ đề, làm dàn bài trớc khi viết bài.
B. Chuẩn bị :
Đọc các tài liệu có liên quan, Bảng phụ
C. Thiết kế bài dạy học.
* Giới thiệu bài.
Hoạt động của học sinh
(Dới sự hớng dẫn của giáo viên)
Nội dung bài học
(Kết quả hoạt động của học sinh)
Tìm hiểu chủ đề của bài văn tự sự. Học sinh đọc bài văn mẫu ở SGK.
? ý chính của bài văn đợc thể hiện ở những lời nào ?
? Vì sao em biết? Những lời ấy nằm ở đoạn nào của bài văn ?
? Sự việc trong phần tiếp theo thể hiện chủ đề nh thế nào ?
? Em hãy đặt tên cho truyện.
Trong 4 tên truyện đã cho, tên nào là phù hợp ? Nêu lý do.
? Vậy theo em chủ đề của bài văn tự sự là gì ?
? Chủ đề thờng xuất hiện ở vị trí nào của bài văn tự sự?
Giáo viên chốt ý 1 chuyển ý 2.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu dàn bài của
bài văn tự sự
? Bài văn trên gồm mấy phần ? Mỗi phần mang tên gọi gì ?
Nhiệm vụ của mỗi phần là gì ?
? Có thể thiếu một phần nào đợc
1. Đọc bài văn.
* ý chính, vấn đề chính (chủ đề) nằm ở 2 câu đầu bài văn.
‘Tuệ Tĩnh ... ngời bệnh’.
- Ta biết đợc đó là chủ đề của bài văn vì nó nói lên ý chính, vấn đề chính, chủ yếu của bài văn. Các câu, đoạn sau là sự tiếp tục triển khai ý chủ đề.
* Tuệ Tĩnh bị đặt trớc sự lựa chọn : chữa cho nhà qúi tộc hay cho em bé nhà nghèo bị gãy chân trớc ? Không chần chừ ông chọn chữa ca gãy chân trớc Thái độ hết lòng cứu giúp ngời bệnh của ông.
* Gạch dới câu : ‘Ngời ta.. ân huệ’ qua lời nói chủ đề của bài văn tự sự còn thể hiện qua việc làm.
* Tên truyện.
- Tuệ tĩnh và 2 ngời bệnh. - Tấm lòng thầy Tuệ Tĩnh. - Y đức Tuệ Tĩnh
- Tuệ Tĩnh.
Nên chọn 1 trong 3 tên đầu, nhan đề 4 không phù hợp vì quá chung chung.
2. Bài học
* Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà ngời viết muốn đặt ra trong truyện (văn bản).
- Chủ đề còn gọi là ý chủ đạo, ý chính của bài văn.
* Vị trí của chủ đề có thể nằm ở. - Phần dầu (câu mở đầu)
- Phần cuối (câu cuối) - Phần giữa bài
- Toát lên từ toàn bộ nội dung truyện mà không nằm hẳn trong câu nào.