II/ Cách làm bài nghị luận về một vấn đề t t ởng, đoạ lí.
4. Đọc lại và sửa chữa Sửa lỗi dùng từ, diễn đạt.
- Sửa lỗi dùng từ, diễn đạt. - Sửa lỗi liên kết câu.
GV hớng dẫn học sinh sửa chữa sau khi đã viết và đọc lại.
* Ghi nhớ:(sgk-t54). III/ Luyện tập. - HS làm dàn ý cho đề1 trong 9 đề còn lại ở mụcI. - GV nhận xét, bổ sung. * Củng cố- Dặn dò. - Chuẩn bị bài sau.
nghĩa.
+ Cống hiến tài năng ,trí tuệ của mình cho đất nớc cũng chính là “Uống nớc nhớ nguồn”. - Kết bài đi từ nhận thức đến hành động. - Kết bài có tính tổng kết. Tuần24 Tiết116 Ngày soạn:04/02/2007 Ngày dạy:
Mùa xuân nho nhỏ A. Mục tiêu cần đạt. + Giúp HS :
- Cảm nhận đợc những xúc cảm của tác giả trớc mùa xuân của thiên nhiên đất nớc và khát vọng đẹp đẽ muốn làm một mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho cuộc đời. Từ đó mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giá trị của cuộc sống, của mỗi cá nhân là sống có ích, có cống hiến cho cuộc đời chung.
- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ, phân tích hình ảnh trong thơ, mạch vận động của tứ thơ.
B. Chuẩn bị.
1. Thầy : soạn giáo án - đọc TLTK. 2. Trò: chuẩn bị theo sgk.
C. Tiến trình dạy - học. *ổn định tổ chức. * Kiểm tra.
? Từ hình ảnh con cò, nhà thơ đã khái quát lên thành qui luật mang tính triết lí nào.
- HS nêu ,gv nhận xét. * Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I/ Đọc văn bản - Tìm hiểu chú thích. 1. Đọc văn bản.
? Theo em văn bản nên đọc theo giọng điệu nh thế nào.
2.Tìm hiểu chú thích. a. Tác giả, tác phẩm.
? Em hãy nêu vài nét về tác giả, tác phẩm.
II/ Tìm hiểu văn bản. 1. Cấu trúc.
? Theo em văn bản thuộc thể loại văn bản nào.
? Bài thơ đề cập đến đối tợng nào khi nêu cảm xúc.
? Từ mùa xuân của đất trời, của thiên nhiên ,tác giả đã có sự liên tởng gì.
- Giọng vui tơi và suy ngẫm, nhịp thơ lúc chậm, lúc nhanh, phấn khởi và khẩn trơng.
+ Tác giả.
- Thanh Hải (1930-1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn.
- Quê: huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
- Ông là nhà thơ từng hoạt động văn nghệ qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mĩ và là cây bút có công trong việc xây dựng nền văn học Cách mạng miền Nam ngay từ những ngày đầu. - Sau giải phóng Thanh Hải vẫn gắn bó với quê hơng xứ sở Huế, sống và sáng tác cho đến lúc qua đời.
+ Tác phẩm.
- Bài “Mùa xuân nho nhỏ” đợc Thanh hảI viết không lâu trớc lúc ông qua đời. - Bài thơ thể hiện khát vọng dâng hiến “mùa xuân nho nhỏ” của mình vào “mùa xuân lớn” của cuộc đời chung.
- Thuộc thể loại thơ trữ tình.
- Mùa xuân là nguồn cảm hứng trữ tình của nhà thơ.
- Từ mùa xuân của thiên nhiên, đất trời nhà thơ liên tởng tới mùa xuân của đời ngời, của mỗi ngời.
? Em hiểu gì về hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa của nó khi tác giả bộc lộ cảm xúc về thời gian.
? Em có nhậ xét gì về thể thơ, nhịp thơ.
? Bài thơ có bố cục nh thế nào.
2. Nội dung.
a. Mùa xuân của thiên nhiên, đất nớc. ? Hình ảnh mùa xuân đợc tác giả phác hoạ nh thế nào qua những câu thơ đầu.
? Cờu tạo ngữ pháp của 2 câu thơ đầu có đặc biệt.
? Cấu tạo đặc biệt ấy có tác dụng gì.
? Tại sao tác giả lại không cụ thể hoá tên gọi loài hoa, bông hoa kia, dòng sông kia.
- Bài thơ ra đời khi tác giả đang trên gi- ờng bệnh, trớc lúc tác giả qua đời khoảng một tháng.
- Lời chăng trối ,lời gan ruột của nhà thơ trớc lúc đi xa.
- Thể thơ 5 chữ. - Nhịp thơ: 3/2, 2/3.
- 6 câu đầu: mùa xuân trong thiên nhiên.
- 10 câu tiếp: mùa xuân đất nớc.
8 câu tiếp: suy nghĩ vsf uwowcs nguyện của nhà thơ trớc mùa xuân đất nớc. - 4 câu cuối: lời ca quê hơng, đất nớc qua điệu dân ca xứ Huế.
- Thiên nhiên mùa xuân xuất hiện, một hình ảnh quen thuộc nhng khá thú vị. - Hình ảnh dòng sông hiện lên thật sinh động với dòng sông quê hơng màu tím biếc của hoa giữa dòng sông xanh và tiếng chim hót vang trời.
- Một bông hoa/tím biếc mọc giữa… C V đt
- Động từ “mọc” làm vị ngữ đặt trớc chủ ngữ ở đầu khổ thơ, đầu bài thơ đầy dụng ý nghệ thuật.
- Tạo ấn tợng đột ngột ,bất ngờ thú vị. - Hình ảnh sự vật trở nên sống động nh đang diễn ra trớc mắt. Tởng nh bông hoa tím biếc kia đang từ từ mọc lên , v- ơn lên xoè nở trên mặt nớc xanh, sông xanh.
- Dụng ý của tác giả cho thấy loài hoa nào, dòng sông nào không quan trọng.
? Vẻ đẹp đấy thơ mộng ấy của cảnh vật cho ta thấy ý nghĩa gì của mùa xuân.
? Giữa khung cảnh đất trời mùa xuân tuyệt diệu , tác giả có cử chỉ ,hành động nh thế nào? Mang ý nghĩa gì.
? Từ mùa xuân của thiên nhiên, đất trời, tác giả đã mở rộng cái nhìn nh thế nào về mùa xuân.
? Cách sử dụng từ ngữ của nhà thơ có gì đáng lu ý? Mang ý nghĩa gì.
? Khổ thơ này đã thể hiện cảm xúc của tác giả ra sao so với khổ thơ trên.
Vì tác giả muốn gợi ra cho ngời đọc thấy cái linh hồn của cảnh vật, cái hài hoà tự nhiên của màu sắc.
- Cảnh đẹp nên thơ, đẹp dịu nhẹ, thanh mát, làm say lòng ngời của thiên nhiên đã ban tặng cho con ngời.
- Qui luật tuần hoàn của tự nhiên, cái đẹp muôn thuở của thiên nhiên mùa xuân.
- Tác giả đắm say, vui tơi rộn ràng đa tay ra hứng từng giọt long lanh rơi. - Có thể đó là giọt sơng buổi sớm, có thể là giọt âm thanh mùa xuân, giọt nớc trong suốt phản ánh bình minh tinh khiết của thiên nhiên, đất trời hào phóng ban tặng cho con ngời.
- Sự chuyển đổi cảm giác ,tởng tợng phong phú của nhà thơ trong niềm vui hân hoan đợc kích thích từ buổi sáng mùa xuân tuyệt vời trên quê hơng mình.
- Từ mùa xuân của thiên nhiên tác giả đã mở rộng cái nhìn về mùa xuân của đất nớc và con ngời Việt nam.
- Dùng điệp từ “lộc” không mới khi tả mùa xuân . Nhng lộc non lại gắn liền với ngời cầm súng, ngời ra đồng.
- Mùa xuân đợc đọng lại qua hình ảnh lộc non theo con ngời Việt nam .Chính họ đã góp phần tạo nên những mùa xuân bình yên đến mọi nơI trên đất nớc.
- Cảm xúc tơI vui , náo nức nh hoà mình cùng không khí khẩn trơng, hối hả , xôn xao của cuộc sống lao động, sản xuất và chiến đấu.
b. Tâm niệm của nhà thơ.
? Em có nhận xét gì về cách thay đổi giọng điệu của tác giả qua đại từ xng hô .
? Vậy có điều gì khác nhau qua những cách xng hô đó.
? Điệp từ, điệp ngữ nào đợc tác giả sử dụng, có tác dụng nh thế nào.
? Em hiểu nh thế nào về hình ảnh “con chim hót”, “bản hoà ca” và “một nốt trầm”.
? Lời tâm niệm giản dị mà khiêm nhờng của tác giả đã bộc lộ điều gì.
? Bài thơ đợc tác giả kết thúc có gì đáng
- Ngợi ca hình ảnh đất nớc tơi sáng, đẹp đẽ say mê lòng ngời ,long lanh nh những vì sao trên bầu trời vĩnh hằng.
- Chuyển đại từ “tôi” sang đại từ “ta”. Chúng đều thuộc ngôi thứ nhất ,chỉ mình, chỉ bản thân ngời viết.
- “Tôi” là nghiêng về cá nhân riêng biệt. - “Ta” vừa chỉ số ít, vữa chỉ số nhiều, nghiêng về sự hài hoà giữa cá nhân với con ngời.
- Điệp từ “ta” đợc sử dụng 3 lần đầu các câu thơ liên tiếp.
Tô đậm tâm niệm dâng hiến của tác giả với đất nớc và nhân dân.
+ Hình ảnh cảm động mà rất khiêm nh- ờng.
- Chim hót là rộn ràng mùa xuân.
- Cành hoa để toả hơng làm thơm ngát cho đời, tô điểm cho cuộc sống tơI vui. - Bản đồng ca của cả nớc đang hăng hái và bảo vệ đất nớc.
- Một nốt trầm thôi thể hiện sự hoà quyện, lắng sâu dù rất khiêm nhờng.
- hình ảnh mùa xuân nho nhỏ - Mùa xuân của tài hoa , sáng tạo nghệ thuật thi ca hoàn toàn đợc kính dâng cho đời ,cho nhân dân, đất nớc suốt cuộc đời.
- Cách gieo vần ,ngắt nhịp khá độc đáo. Câu đầu, câu cuối kết thúc bằng hai thanh trắc “hát-Huế”.
- Chất âm nhạc nhịp nhàng mang âm h- ởng dân ca buồn thơng man mác của xứ Huế và mang hồn âm nhạc của dân ca
chú ý.
III/ Tổng kết.
? Em hãy nêu nghệ thuật và nội dung của bài thơ.
1. Nghệ thuật. 2. nội dung. IV/ Luyện tập. - Bài tập sgk-HS làm, gv bổ sung, nhận xét. * Củng cố - Dặn dò. Huế. - HS tổng kết theo phần ghi nhớ(sgk). Tuần 24 Tiết 117 Ngày soạn: 05/02/2007 Ngày dạy: Viếng lăng Bác Viễn Phơng A. Mục tiêu cần đạt. +Giúp HS :
- Cảm nhận đợc niềm xúc động thiêng liêng , tầm lòng thiết tha thành kính vừa tự hào vừa đau xót của tác giả từ miền Nam mới đợc giải phóng ra thăm lăng Bác. - Thấy đợc những đặc điểm nghệ thuật của bài thơ : giọng điệu trang trọng và tha thiết phù hợp với tâm trạng và cảm xúc ,nhiều hình ảnh ẩn dụ có giá trị xúc tích và gợi cảm. Lời thơ dung dị mà cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng.
B. Chuẩn bị.
1. Thầy : soạn giáo án - đọc TLTK. 2. Trò: chuẩn bị theo sgk.
C. Tiến trình dạy - học. * ổn định tổ chức. *Kiểm tra.
? Hãy đọc thuộc lòng và diến cảm bài thơ Mùa xuân nho nhỏ . ? Em hiểu nh thế nào về “Mùa xuân nho nhỏ” của tác giả Thanh hải. - HS trả lời, gv nhận xét.
* Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I/ Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích. 1. Đọc văn bản.
? Theo em văn bản nên đọc theo giọng điệu nh thế nào.
2. Tìm hiểu chú thích. a. Tác giả ,tác phẩm.
? Em hãy nêu vài nét về tác giả.
? Em hãy nêu vài nét về tác phẩm.
II/ Tìm hiểu văn bản. 1. Cấu trúc.
? Văn bản thuộc thể loại nào. ? Bài thơ thuộc thể thơ gì.
? Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì.
? Bài thơ có bố cục nh thế nào.
2. nội dung. +Khổ 1.
? Câu thơ mở đầu tác giả đã nêu điều gì.
càng ngày càng dâng cao ,có đoạn lắng sâu, đoạn cuối tha thiết.
- Viễn Phơng tên khai sinh là Phan Thanh Viễn.
- Sinh năm : 1928 - Quê : An Giang
- Ông là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lợng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ.
- Bài thơ ra đời sau khi công trình lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh hoàn thành năm 1976, đất nớc đã hoàn toàn thống nhất, Viễn Phơng cùng đoàn đồng bào miền Nam ra viếng lăng Bác . Tác giả đã xúc động viết lên bài thơ.
- Thuộc thể thơ trữ tình.
- Thuộc thể thơ tự do 8 chữ 4 khổ.
- Niềm xúc động thiêng liêng thành kính, lòng biết ơn và pha lẫn tự hào, xót đau của tác giả miền Nam ra viếng lăng Bác.
- Khổ1: cảnh ngoài lăng buổi sáng sớm. - Khổ2: cảnh đoàn ngời xếp hàng vào viếng lăng bác.
- Khổ3: cảnh bên trong lăng, sự xúc động của nhà thơ khi đứng trớc bác. - Khổ 4: ớc nguyện khi mai về miền Nam.
- Câu kể chuyện ,giản dị nh văn xuôi, nh lời nói thờng.
- Câu thơ lại hàm chứa sự xúc động, bồi hồi của ngời con từ miền Nam , từ mảnh
? Em hiểu gì về nghĩa của từ “thăm” và từ “viếng”.
? Tại sao nhan đề bài thơ tác giả lại dùng từ “viếng” ,ở câu đầu tác giả lại dùng từ “thăm” và nó mang ý nghĩa gì.
? Cách xng hô của tác giả nh thế nào? Cách xng hô đó cho ta thấy điều gì.
? Hình ảnh nào đợc tác giả quan sát đầu tiên và đi vào thơ? Mang ý nghĩa ra sao.
? Tác giả đã có sự liên tởng ,mở rộng hành ảnh cây tre nh thế nào.
? Thành ngữ nào đợc sử dụng trong khổ thơ ? ý nghĩa ra sao.
đất Bác ra đi cha có dịp trở về mà trong Bác luôn thơng nhớ.
- Viếng: đến chia buồn với ngời thân đã chết.
- Thăm: đến gặp gỡ, chuyện trò với ngời đã chết.
- “Viếng” theo đúng nghĩa đen ,trang trọng, khẳng định sự thật Bác đã qua đời.
- “Thăm” là cách nói giảm, nói tránh. Bác nh vẫn còn sống mãi trong lòng nhân dân miền nam ,gợi sự thân mật gần gũi.
- Xng hô “con” , một cách xng hô mang đậm phong cách miền nam, gọi sự thân mật, gần gũi, cảm động.
- Hình ảnh hàng tre bát ngát trong sơng sớm ở hai bên lăng Bác.
- Từ hành ảnh thực, hàng tre đã trở nên mờ ảo,dài rộng, bát ngát hơn trong làn sơng sớm.
- Mở rộng khái quát hình ảnh cây tre. - Hình ảnh ẩn dụ ,biểu tợng cho con ng- ời, dân tộc Việt Nam bất khuất ,kiên c- ờng.
- Thành ngữ :Bão táp ma sa.
Những khó khăn gian khổ, những vinh quang và cay đắng mà nhân dân ta đã vợt qua trong thời kì kháng chiến chống kẻ thù, xây dựng đất nớc.
- Tre anh hùng của dân tộc anh hùng. Nh tre mọc thẳng, con ngời cũng không chịu khuất phục.
+Khổ 2.
? Hai câu thơ đầu tác giả đã nói đến hình ảnh mặt trời, hình ảnh ấy có gì đặc biệt.
? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào qua hai câu thơ đầu? ý nghĩa ra sao.
? Hình ảnh gây ấn tợng ở hai câu tiếp theo là gì.
? Hình ảnh độc đáo ,gây ấn tợng đó đợc tác giả thể hiện bằng biện pháp nghệ thuật nào, qua những từ ngữ nào ? ý nghĩa gì.
? ở khổ thơ này, về không gian ,thời gian ,vị trí, điểm nhìn đợc tác giả thể hiện có gì khác so với hai khổ trên.
- Tre Việt nam - Hồ Chí Minh đã trở thành biểu tợng quen thuộc đới với nhân dân toàn thế giới.
- Hình ảnh mặt trời1: mặt trời của vũ trụ. mặt trời2: Bác Hồ.
- Mặt trời trên lăng là một vật thể tự nhiên. Còn mặt trời trong lăng rất đỏ để chỉ Bác Hồ đang nằm trong lăng.
- Biện pháp nhân hoá: mặt trời đi trên lăng.
- Biện pháp ẩn dụ: Bác Hồ chính là mặt trời toả sáng, ánh hào quang soi tỏ con đờng cách mạng dân tộc và giờ đây mặt trời ấy vẫn tỏ sáng, rực rỡ trong lăng. - Dùng từ láy : “ngày ngàyayfgops phần vĩnh viễn hoá , bất tử hoá hình tợng Bác hồ trong lòng mọi ngời, giữa thiên nhiên ,vũ trụ. Còn ngợi ca sự vĩ đại, công lao trời biển của Ngời với các thế hệ nhân dân Việt Nam.
- Qui luật bình thờng , đều dặn diễn tiến trong cuộc sống của nhân dân Việt Nam: xếp hàng vào viếng lăng Bác qua từ láy “ngày ngày”.
- Hình ảnh ấn tợng là dòng ngời xếp thành vòng tròn nh “tràng hoa” ,đi trong thơng nhớ, dâng lên 79 mùa xuân của cuộc đời Bác.
- Hình ảnh đợc thể hiện bằng biện pháp ẩn dụ qua từ “tràng hoa” .Diễn tả tấm lòng biết ơn ,sự thành kính của nhân dân đối với Bác Hồ vĩ đại.
- Không gian, vị trí, điểm nhìn và thời