II/ Luyện tập 1.Đọc đoạn văn sau.
2. Các loại liên kết.
?Liên kết câu, đoạn văn có những kiểu liên kết nào.
- Cacs câu ,các đoạn văn phải liên kết với nhau thì ta mới có một đoạn văn hoàn chỉnh .Nếu các câu không liên kết thì trở thành chuỗi các câu hỗn hợp. - Các đoạn trong văn bản phảI liên kết với nhau mới có một văn bản hoàn chỉnh.Nếu các đoạn không liên kết thì sẽ tạo thành chuỗi các đoạn văn hỗn hợp.
+ Liên kết nội dung.
- Các câu trong đoạn văn phảI tập trung làm rõ chủ đề của cả đoạn văn.
- Dấu hiệu nhận biết là trình tự sắp xếp hợp lí các câu đợc trình bày lô gics. + Liên kết hình thức.
- Một biểu hiện của liên kết nội dung ( trình tự sắp xếp hợp lí).
- Dấu hiệu nhận biết là phơng tiẹn ngôn ngữ.(Từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ ngữ cùng trờng liên tởng, đại từ, cụm
II/ Luyện tập.
1. Chỉ ra các phép liên kết. - GV giao bài cho học sinh làm.
2. Tìm trong hai câu dới đây…
3. Hãy chỉ ra các lỗi liên kết.
4.Chỉ ra và nêu cách sửa chữa…
từ…) .Dùng để thực hiẹn các phép liên kết( lặp, nối, thế…).
a. Phép liên kết câu, đoạn văn:
- Trờng học- trờng học (lặp-liên kết câu).
- “nh thế” thay thế cho câu cuối ở đoạn trớc (thế, liên kết đoạn văn).
b.Phép liên kết câu ,đoạn văn.
- Văn nghệ - văn nghệ (Lặp- liên kết câu).
- Sự sống -sự sống(lặp -liên kết đoạn văn).
c. Phép liên kết câu.
-Thời gian -thời gian, con ngời- con ng- ời(lặp).
d. Phép liên kết câu.
- Yếu đuối -mạnh; hiền lành-ác (trái nghĩa).
+ Các cặp từ trái nghĩa.
- (Thời gian) vật lí - (Thời gian)tâm lí. - Vô hình - hữu hình.
- Giá lạnh - nóng bỏng. - Thẳng tắp - hình tròn.
- Đều đặn - lúc nhanh lúc chậm.
a. Lỗi về liên kết nội dung: các câu không phục vụ chủ đề chung của đoạn văn.
- Chữa: …Trận địa đại đội 2 của anh ở phĩa bãi bồi bên một dòng sông.Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố con anh cùng viết đơn xin ra mặt trận.Bây giờ, mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối.
b. Lỗi về liên kết nội dung: trật tự các sự việc trong câu nêu không hợp lí.
- Chữa: thêm trạng ngữ thời gian vào câu(2) để làm rõ mối quan hệ thời gian giữa các sự kiện : “ Suốt hai năm anh ốm nặng ,chị làm quần quật…”.
* Củng cố -Dặn dò. - Chuẩn bị bài sau.
câu(2) và câu(3) không thống nhất. b. Lỗi liên kết hình thức.
- Từ “văn phòng” và từ “hội trờng” không cùng nghĩa với nhau trong trờng hợp này.
- Thay từ “hội trờng” ở câu(2) bằng từ “văn phòng”. Tuần 23 Tiết: (111+112) Ngày soạn: 26/01/2007 Ngày dạy: Con cò (Tự học có hớng dẫn) Chế Lan Viên A.Mục tiêu cần đạt. + Giúp HS :
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tợng con cò trong bài thơ đợc phát triển từ những bài hát ru xa để ngợi ca tình mẹ.
- Thấy đợc sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả và những đặc điểm về hình ảnh, thể thơ ,giọng điệu của bài thơ.
- Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích thơ.
B. Chuẩn bị.
1.Thầy: soạn giáo án. 2. Trò :chuẩn bi theo sgk.
C. Tiến trình dạy-học.
* ổn định tổ chức. * Kiểm tra.
? Hãy nêu cách lập luận trong văn bản Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông -ten.
?Thái độ của Buy- phông và La Phông -ten với chó sói và cừu non nh thế nào.
* Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I/ Đọc văn bản - Tìm hiểu chú thích.
? Theo em văn bản phải đọc với giọng điệu nh thế nào.
2. Tìm hiểu chú thích. a. Tác giả, tác phẩm.
? Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm.
b. Giải thích từ ngữ khó.
? Hãy nêu và giải thích từ ngữ khó.
II/ Tìm hiểu văn bản.
1. Cấu trúc.
?Theo em văn bản thuộc thể loại văn học nào.
? Văn bản đã đề cập đến hình ảnh con vật nào, mang ý nghĩa gì.
? Nêu bố cục văn bản.
2. Nội dung văn bản.
a. Hình ảnh con cò qua lời hát ru thời
- Chính xác ,rõ ràng, diễn cảm, giọng thủ thỉ, tâm tình nh lời ru.
- Chế Lan Viên (1920-1989) tên khai sinh là Phan Ngọc Hoan.
- Quê quán: huyện Cam Lộ tỉnh Quảng Trị.
- Chế Lan Viên từng nổi tiếng trong phong trào Thơ mới với tập thơ Điêu tàn.
- Chế Lan Viên là nhà thơ xuất sắc của nền thơ ca Việt nam thế kỉ XX.
- Chế Lan Viên đợc Nhà nớc truy tặng Giải thởng Hồ Chí minh về văn học nghệ thuật.
- Bài thơ “Con cò” đợc sáng tác năm 1962 và in trong tập “Hoa ngày thờng chim báo bão”.
- HS đọc chú thích sgk.
- Thể thơ trữ tình. - Thơ tự do.
- Hình ảnh con cò trong bài ca dao qua lời hát ru của mẹ.
- Triết lý về tình mẹ đối với cuộc đời mỗi con ngời.
+ 3 đoạn.
- Đoạn 1:hình ảnh con cò qua lời hát ru của mẹ thời thơ ấu.
- Đoạn 2: hình ảnh con cò qua lời hát ru của mẹ qua những chặng đờng đời mỗi con ngời.
-Đoạn 3: (còn lại) :suy ngẫm ,triết lí về tình mẹ.
thơ ấu.
? 4 câu thơ đầu cho em hiểu gì về hình ảnh con cò.
? Tại sao tác giả viết “Trong lời mẹ hát có cánh cò đang bay’’.
? Em hãy đọc thuộc những câu ca dao hoàn chỉnh mà tác giả đã trích dẫn ở văn bản.
? Qua đó ta thấy gì về cách vận dụng sáng tạo của tác giả về hình ảnh con cò.
? Cách vận dụng đó có tác dụng gì.
? Những hình ảnh ấy đã tác động gì vào tâm hồn trẻ thơ của bé.
b. Hình ảnh con cò trong tâm thức của con ngời.
? Hình ảnh con cò qua lời hát ru theo cuộc đời mỗi con ngời mang ý nghĩa gì.
? Hình ảnh con cò trong ca dao mang ý nghĩa biểu tợng gì.
? Điều đó cho thấy cánh cò có mối quan hệ nh thế nào với đời sống con ngời. c. Hình ảnh con cò- Biểu tợng lòng mẹ. ? Có gì khác biệt về hính ảnh con cò ở
- Lời hát ru gắn với hình ảnh cánh cò cứ thấm vào tâm hồn của con hết sức tự nhiên, ngọt ngào.
- Hình ảnh cánh cò nh dòng chảy tự nhiên , dòng sữa mẹ ngọt ngào đi vào tâm hồn ngây thơ của bé.Tuổi thơ của con không thể thiếu hình ảnh cánh cò qua lời ru của mẹ.
- HS đọc thuộc , hoàn chỉnh những câu ca dao.
- Vận dụng sáng tạo: không trích nguyên văn mà trích một phần , một vài từ ngữ rồi đa vào mạch thơ ,mạch cảm xúc của mình.
- Gợi tả không gian và khung cảnh quen thuộc về cuộc sống êm đềm yên bình của làng quê.
- Tuy cha hiểu nhng cũng không cần hiểu ý nghĩa của những lời ru đó, những câu ca dao đó, điệu hồn dân tộc cứ thấm dần vào tinh thần của bé…
- Hình ảnh con cò trong ca dao đã tiếp tục sự sống của nó trong tâm thức con ngời.
- Biểu tợng về lòng mẹ, về sự chở che, bao dung , dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng…
- Bạn đồng hành của con ngời trên suốt cuộc đời.
đoạn cuối so với những đoạn trên.
? Qua đó nhà thơ khái quát nh thế nào về qui luật của tình cảm.
?Thể thơ có gì đặc biệt.
? Nghệ thuật tạo hình ảnh đợc thể hiện nh thế nào.
III/ Tổng kết.
? Hãy nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản.
1. Nội dung. 2. Nghệ thuật.
IV/ Luyện tập.
- HS làm bài tập sgk, giáo viên nhận xét.
* Củng cố- Dặn dò. - Chuẩn bị bài sau.
- Thiên về biểu tợng cho tấm lòng mẹ.
- Qui luật có ý nghĩa bền vững, rộng lớn và sâu sắc.
- Thể thơ tự do, nhiều câu mang dáng sấp thể thơ 8 chữ.
- Lặp lại cấu trúc câu gợi âm điệu lời ru. - Mợn âm điệu lời ru êm ái để suy ngẫm ,triết lí.
- Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tợng gần gũi ,quen thuộc nhng vẫn mang ý nghĩa mới và tính biểu cảm khá cao.
- HS tổng kết theo phần ghi nhớ(sgk). Tuần 23 Tiết 113 Ngày soạn:27/01/2007 Ngày dạy: Trả bài tập làm văn số 5 A. Mục tiêu cần đạt. +Giúp HS và GV:
- Học sinh nhận ra những u ,khuyết điểm của mình , từ đó khắc phục khuyết điểm và phát huy những u điểm của mình.
- Giáo viên nhận xét cụ thể bài làm của học sinh để giúp học sinh khắc phục thiếu sót ,phát huy mặt mạnh.
B. Chuẩn bị.
1. Thầy: chấm bài- nhận xét. 2. Trò: xem lại yêu cầu đề.
C. Tiến trình dạy- học.
* ổn định tổ chức. * Trả bài.
I.Nhận xét.
+ Ưu điểm.
- Đa số học sinh đã nắm đợc yêu cầu đề bài và biết cách làm bài.
- Đa số bài làm của học sinh trình bày sạch sẽ, mạch lạc, khoa học theo yêu cầu của đề bài.
- Đa số bài của học sinh trình bày bài ,viết câu, viết đoạn khá mạch lạc giản dị dễ hiểu, linh hoạt nh các em: Hằng, Quỳnh, Thanh, Oanh, Nhật…
- Số lợng bài đạt điểm trung bình trở lên khá cao. + Khuyết điểm.
- Còn một số học sinh trình bày cẩu thả nh: Tuyên, Tuyến, Nhân, Doanh… - Còn một số học sinh hiểu đề cha thực sự sâu.
- Nhiều câu, đoạn của một số học sinh trình bày trong bài làm còn có tính liên kết chua cao nh các em: Tuyên ,Diện, Chỉ, Tùng…
- Còn một số học sinh hay mắc lỗi chính tả : Tuyến, Tâm, Hoa, Doanh…