Xác định 2 trọng âm trong nhịp 86 và ứng dụng vào bài TĐN chính xác.

Một phần của tài liệu giáo án âm nhạc 8 (Trang 49 - 51)

chính xác.

3- Thái độ: - Qua học nhạc lí, ứng dụng đọc nhạc để củng cố hứng thú nhạc, đặcbiệt là phân môn tập đọc nhạc ở Hs. biệt là phân môn tập đọc nhạc ở Hs.

II. CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 8.

- Nhạc lý cơ bản và nâng cao - NXB Âm nhạc.2- Đồ dùng dạy học: 2- Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ, bảng phụ, máy hát, băng nhạc, thanh phách.

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8. - Thanh phách.

3. Kiểm tra bài cũ: III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ

SUNGN N

ội dung 1: Ôn tập bài hát

- Mở băng cho Hs nghe lại bài hát

- Lắng nghe bài hát để nhớ lại giai điệu - Đệm đàn cho Hs khởi động

giọng

- Khởi động giọng theo đàn

- Cho cả lớp hát ôn tồn bài - Hát ôn cả lớp bài hát theo đàn

- Chia nhóm hát theo đàn - Hát ôn tồn bài theo nhóm, tổ

- Gọi Hs thể hiện cá nhân - Cá nhân hát tồn bài theo đàn - Cho cả lớp đứng hát kết hợp đánh nhịp 34 (giống nhịp 68) - Cả lớp đứng hát theo đàn kết hợp đánh nhịp N ội dung 2 : Nhạc lí

nhịp 68 - Dựa vào ý nghĩa số nhịp phân

tích nhịp 68 ? - Nhịp Nhịp 6 8 có 6 phách, trong một ô nhịp, mỗi phách tương ứng * Nhịp 68 có 6 phách, mỗi phách tương ứng một nốt - Nhịp 68 trong mỗi ô nhịp có 2 trọng âm: ở phách thứ 1 và một nốt móc đơn (nốt tròn chia cho 8 bằng một nốt móc

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔSUNG SUNG móc đơn, mỗi nhịp có 2 trọng âm: Ở phách thứ 1 và thứ 4 phách thứ 4

- Yêu cầu HS phân tích trên bài hát Một mùa xuân nho nhỏ

(Trần Hồn) đơn) - Ô nhịp đầu là ô nhịp thiếu (4 phách), trọng âm thứ 2: giữa, ô nhịp thức 2: trọng âm ở từ "xanh" và từ "bông", ô nhịp thứ : "biếc", "con"; ô nhịp thứ 4: "chiện", "chi" - Cho Hs nghe/ nhắc lại bài hát

Khát vọng mùa xuân

- Hát lại bài hát Khát

vọng mùa xuanâ

- Em có nhận xét gì về nhịp của

bài hát? - Nhịp của bài hátnhịp nhàng, uyển chuyển gần giống với nhịp 34

N

ội dung 3: Tập đọc nhạc số 5

- Cho Hs quan sát bài TĐN - Quan sát và nhận xét bài TĐN + Cao độ: C - D - E - F - G - A - H + Trường độ: - Giọng: Cdur, nhịp 6 8

- GV đệm cho Hs nghe tồn bài - Lắng nghe - Cho hs thực hiện tiết tấu bài

TĐN

- Thực hiện tiết tấu bài TĐN

- Dùng đàn cho Hs đọc gam - Đọc gam Cdur theo đàn

- Đệm từng câu cho Hs đọc - Đọc từng câu ngắn theo đàn

- Đệm đàn cho Hs đọc tồn bài - Đọc tồn bài TĐN theo đàn

- Chia nhóm luyện tập - Đọc tồn bài TĐN theo nhóm, tổ

- Cho Hs đọc cá nhân - Cá nhân đọc bài TĐN theo đàn

- Đệm đàn cho Hs ghép lời ca - Hát lời ca theo đàn

,,. ,.

* Đánh giá kết quả học tập:

- Phân tích nhịp 68 nhanh và chính xác (số phách, trọng âm) - Hát ôn bài Khát vọng mùa xuân đúng về nhịp, phách, sắc thái. - Ứng dụng đọc nhạc ở nhịp 68 đúng tính chất,thể hiện nhịp nhàng mềm mại.

IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Hát thuộc lời kết hợp tự lập một vài động tác phụ họa đơn giản cho bài hát Khát vọng mùa xuân. cho bài hát Khát vọng mùa xuân.

- Nắm vững kiến thức về nhịp 68.

- Tập hát lời ca bài TĐN số 5 nhịp nhàng, uyển chuyển.

2- Bài sắp học: - Tập tìm hiểu về nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn (Cuộc đời, sự nghiệp)- Tập hát bài Biết ơn chị Võ Thị Sáu. - Tập hát bài Biết ơn chị Võ Thị Sáu.

V. RÚT KINH NGHIỆM:

Một phần của tài liệu giáo án âm nhạc 8 (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w