Tuổi hồng theo nhịp, vận động, + Hát ôn tập thể theo đàn

Một phần của tài liệu giáo án âm nhạc 8 (Trang 44 - 46)

- Mùa thu ngày

khai trường - Cho Hs nghe mỗi bai hát 01 câu ngắn để nhận diện bài hát

- Lắng nghe để nhận diện và nêu tên bài hát chính xác

- Lí dĩa bánh bò

- Hò ba lí

- Cho Hs ôn tập từng bài hát theo các trình tự: hát ôn, hát ôn kết hợp gõ phách

- Ôn tập các bài hát theo sự hướng dẫn của giáo viên với trình tự:

- Tuổi hồng theo nhịp, vận động,... + Hát ôn tập thể theođàn đàn

+ Hát ôn kết hợp gõ phách theo nhịp

+ Hát ôn kết hợp thể hiện các động tác phụ họa đơn giản hoặc có thể cho Hs đứng hát kết hợp đánh nhịp theo số chỉ nhịp của từng bài.

N

ội dung 2 : Ôn tập Tập đọc nhạc

TĐN số 1, 2, 3, 4

- Giọng Am và Cdur có điểm gì chung và riêng làm sao để phân biệt được chúng?

- Giọng Amall và Cdur là 2 giọng có cùng hóa biểu (không có dấu thăng, dấu giáng) khác ở nốt kết thúc bài: Cdur thường kết thúc ở Đồ và Amoll thường kết thúc ở La

- Trong các bài TĐN đã học, hãy phân

loại giọng Amoll và Cdur? - Giọng Cdur: TĐN số 1và 4 Giọng Amoll: TĐN số 2 và 3

- Đệm đàn lại các bài TĐN đã học cho Hs nghe

- Lắng nghe 04 bài TĐN đã học để phân biệt rõ hơn Amoll và Cdur và nhớ lại 04 bài TĐN đã học.

- Luyện thanh Cdur và ôn tập TĐN số 1 và 4

- Đọc gam Cdur và ôn tập 2 bài TĐN: Đọc cao độ, tiết tấu, hát lời ca. - Luyện thanh Amoll và ôn tập TĐN số

2, 3 - Đọc gam Amoll và ôntập 02 bài TĐN số 2, 3 tương tự như trên

N

ội dung 2 : Âm nhạc thường thức

- Yêu cầu Hs quan sát chân dung của nhạc sĩ và nêu tóm tắt về tiểu sử nhạc sĩ

- Quan sát và nhận diện chân dung của từng nhạc sĩ nêu sơ lược về tiểu

- Ns Trần Hồn,

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔSUNG SUNG

Vân, Phan Huỳnh Điểu

- Cho Hs nghe lại các bài hát đã học - Lắng nghe

- Các bài hát đã nghe (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đánh giá kết quả học tập:

- Đa số Hs hăng hái và cố gắng trong ôn luyện. - Một số Hs nam vỡ giọng nên khó khăn trong ôn tập.

IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Học thuộc lòng các bài hát đã ôn.- Luyện tập các bài TĐN đã luyện. - Luyện tập các bài TĐN đã luyện.

2- Bài sắp học: - Kiểm tra học kỳ (thực hành)

V. RÚT KINH NGHIỆM:

- Những Hs vỡ giọng nên động viên các em để tránh việc nhụt chí trong học môn Âm nhạc.

TIẾT: 17, 18 Ngày soạn: ___/__/200

BÀI: KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I

I. MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - Ghi nhớ và thể hiện các bài hát - TĐN đã học.

2- Kỹ năng: - Thể hiện bài hát / TĐN trước lớp chính và tự tin

3- Thái độ: - Nghiêm túc trong khi kiểm tra và tôn trọng phần trình bày của bạn.

II. CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8.

2- Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách.

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8.

3. Kiểm tra bài cũ: III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ

SUNGKiểm tra học kỳ I - Gọi từng nhóm 02 Hs lên trình bày các Kiểm tra học kỳ I - Gọi từng nhóm 02 Hs lên trình bày các

bài hát, TĐN đã ôn - 02 Hs/ nhóm lên bảng trình bày tồn bộ các bài hát TĐN đã học - Các Hs còn lại nhận xét

- GV đánh giá, xếp loại cho kiểm tra 1/2 lớp ở tiết 17 và 1/2 còn lại ở tiết 18

Đánh giá kết quả học tập:

- Đa số Hs có ý thức tự giác ôn tập và nghiêm túc trong khi kiểm tra

Một phần của tài liệu giáo án âm nhạc 8 (Trang 44 - 46)