I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Hát ôn bài Hò ba lí, biết cách hát câu xô và xướng trong các điệuhò. hò.
- Biết hóa biểu có 2 loại: dấu thăng và dấu giáng và được ghi theo trình tự đọc nhạc có móc kép.
2- Kỹ năng: - Hát đúng sắc thái mềm mại và hát đúng câu xô, câu xướng.
- Biết trình tự viết dấu thăng, giáng ở hóa biểu, đọc nhạc chuẩn xác.
3- Thái độ: - Củng cố ý thức học môn Nhạc lí → hứng thú khi đàn tìm hóa biểu.
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và Sách giáo viên Âm nhạc 8; Thiết kếbài giảng Âm nhạc 8. bài giảng Âm nhạc 8.
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, băng nhạc, máy hát, bảng phụ.
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, thanh phách (song loan), tập ghi nhạc.
3. Kiểm tra bài cũ: 1- Hãy nêu nội dung và thể hiện bài Hò ba lí dân caQuảng Nam? Quảng Nam?
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
N
ội dung 1 :
Ôn tập bài hát - Mở băng cho Hs nghe lại bàihát - Lắng nghe để nhớ lạigiai điệu bài Hò ba Lí
Hò ba lí - Cho Hs khởi động giọng - Khởi động giọng theo đàn
(Dân ca Quảng
Nam) - GV hát lại bài hát - Lắng nghe và cảm thụ
- Đệm đàn cho Hs hát ôn - Hát ôn tồn bài theo đàn và theo sự chỉ huy của GV
- Cho Hs hát xô, xướng - Theo nhóm, tập hát xô và hát xướng - Cho Hs hát kết hợp vận động tại chỗ - Hát theo đàn kết hợp vận động tại chỗ theo nhịp hai
- Chia nhóm luyện tập - Luyện tập theo nhóm - Đệm cho Hs hát tồn bài - Hát tồn bài theo đàn
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
- Cho Hs hát lời mới - Tự thể hiện lời mới mà Hs tự đặt N ội dung 2: Nhạc lí 1. Thứ tự dấu thăng dấu dáng ở hóa biểu * Dấu thăng
- Dấu hóa suốt là gì? - Là các dấu hóa được đặt ở đầu khuông nhạc, sau khóa gọi là hóa biểu, được ghi cùng lại từ 1 - 7 dấu
- Tác dụng của dấu hóa suốt? - Tác dụng đến tất cả các nốt cùng tên trong tồn bộ bài hát bản nhạc. - Hãy quan sát và rút ra cách viết
dấu thăng ở hóa biểu - Dấu thăng thứ nhất ởvị trí nốt Pha, viết dấu thăng tiếp theo tính lên một quãng 5 (5 bậc) - Đối với dấu giáng? - Dấu giáng đầu tiên ở
vị trí nốt Si, viết dấu giáng tiếp theo tính lên một quãng 4 (4 bậc) 2- Giọng cùng tên: Là một giọng trưởng và giọng thứ có cùng âm chủ nhưng khác hóa biểu
- Cho Hs quan sát hóa biểu Am và Adur?
- Am không có dấu thăng hay dấu giáng - Adur ở hóa biểu có 3 dấu thăng
- Cho Hs rút ra khái niệm giọng cùng tên
- Rút ra khái niệm giọng cùng tên dựa vào SGK
N
ội dung 3 : tập đọc nhạc
TĐN số 3: Chim hót đầu xuân
- Đàn cho Hs nghe bài TĐN - Cho Hs nhận xét bài TĐN - Lắng nghe và cảm thụ - Cao độ: C - D - E - F - G - A N&L: Nguyễn Đình Tấn (Giọng Cdur) - Trường độ: , , ., , - Đệm đàn Cdur cho Hs luyện
thanh
- Luyện thanh gam Cdur - Cho Hs thực hiện tiết tấu - Tập tiết tấu của bài
TĐN số 4
- Đệm đàn cho Hs tập từng câu - Tập từng câu ngắn theo đàn
* Đánh giá kết quả học tập:
- Hát ôn bài Hò ba lí mềm mại, nhẹ nhàng.
- Hs rút ra nguyên tắc viết dấu thăng, dấu giáng ở hóa biểu chính xác.
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Học thuộc bài Hò ba lí kết hợp động tác phụ họa.- Tập ghi hóa biểu có 1 - 7 dấu thăng và dấu giáng. - Tập ghi hóa biểu có 1 - 7 dấu thăng và dấu giáng.
2- Bài sắp học: - Tìm hiểu xem cồng, chiêng, đàn T'rưng, đàn đá có cấu tạo như thế nào? thế nào?
- Tìm tranh ảnh về các loại nhạc cụ dân tộc.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Cần cho Hs tập xác định giọng cùng tên nhiều lần.
TIẾT: 13 Ngày soạn: ____/___/200
BÀI: - ÔN TẬP BÀI HÁT Hò Ba Lí