Ngày soạn: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 8 (Trang 46 - 53)

II) Mối ghép tháo được.

Ngày soạn: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG

A ) Mục tiêu : Sau tiết học này HS sẽ :

- KT : Hiểu cấu tạo 1 số bộ truyền và biến đổi ch động.

- KN: Tháo, lắp được các bộ truyền ch động và kiểm tra được tỉ số truyền. - TĐ : Cĩ tác phọng làm việc đúng quy trình, nghiêm túc, cẩn thận. B ) Chuẩn bị :

- ND bài 31 SGK & SGV.

- Bộ truyền động đai, bộ truyền động bánh răng, bộ truyền động xích. - Thước lá, thước cặp, kìm, tua vít, mỏ lết.

C ) Tiến trình dạy học :

1) Ổn định lớp : KTSS.

2) Kiểm tra bài cũ:Nêu những điiểm giống nhau và khác nhau của cơ cấu tay quay con trượt với cơ cấu bánh răng thanh răng?

Trình bày cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của cơ cấu tay quay thanh lắc?

3) Bài mới:

* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

- GV nêu mục tiêu bài.

- Nêu ND và trình tự thực hành: + Ngồi theo nhĩm.

+ Mỗi nhĩm làm 1 bản báo cáo thực hành như mục III& trả lời các cau hỏi ở mục III.

- GV tháo, lắp mẫu từng bộ truyền động cho HS quan sát.

- HD HS đo đường kính các bánh truyền động bằng thước lá, thước cặp. Đếm số răng trên các bánh răng.

- GV HD HS các điều chỉnh các cơ cấu để hoạt động an tồn.

- GV chỉ ra từng chi tiết trên trục khuỷu và thanh truyền của động cơ 4 kì.

* Hoạt động 3 : Tổ chức thực hành.

- Chia lớp 4 nhĩm.

- Chia dụng cụ cho các nhĩm.

- Tiến hành thực hành theo ND muc III SGK.

- GV theo dõi, nhắc nhở HS trong suốt quá trình làm việc.

* Hoạt động 4: Tổng kết.

- GV HD HS tự đánh giá bài thực hành của nhĩm theo mục tiêu của bài. - Yêu cầu nộp báo cáo thực hành.

- GV nhận xét đánh giá giờ thực hành.

- Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh nơi thực hành.

- Về nhà học bài và cố gắng tìm hiểu các cơ cấu truyền và biến đổi ch động trong thực tế. - Học ơn tồn bộ nội dung phần cơ khí chuẩn bị tiết28 kiểm tra 1tiết.

D) Bổ sung -Kiểm tra:

Tiết 28 Phần II KỸ THUẬT ĐIỆN

Ngày soạn: Bài 32:VAI TRỊ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A ) Mục tiêu : Sau tiết học này HS sẽ :

- KT : Hiểu được quá trình SX và truyền tải điện năng. - KN : Hiểu được vai trị của điện năng trong SX và đời sống. - TĐ : Cĩ hứng thú học tập, ham thích tìm hiểu về bộ mơn KTĐ. B ) Chuẩn bị :

- ND bài 32 SGK và SGV.

- tranh vẽ nhà máy điện, dây truyền tải. - mẫu vật máy phát điện.

- Mẫu dây điện từ. C) Tiến trình dạy học :

1/ Oån định lớp : Ktra sĩ số

2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3/ Bài mới :

Hoạt đợng của GV Hoạt động HSø ND

* Hoạt động 1 : :Giới thiệu bài : Treo tranh vẽ về nhà máy phát điện. Treo tranh vẽ về truyền tải.

Thuyết trình cho HS thấy q/trình SX điên năng. từ các dạng năng lượng khác nhau.

GV HD HS q/sát các H32.1, H32., H32.3, H32.4

Quan sát tranh vẽ Chú ý lắng nghe.

Nêu th/tin b/sung ở SGV để HS thấy t/hình p/triển điện trong tương lai.

* Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm về điện năng và SX điện năng.

GV đưa ra các dạng năng lượng khác nhau như : giĩ, nhiệt, nước,....

Yêu cầu HS lấy VD về việc con người đã dùng những dạng năng lượng đĩ để phục vụ SX và đời sống ntn?

GV nhận xét, BS : Ngồi việc sử dụng trực tiếp các dạng năng lượng con người cịn dùng các dạng năng lượng đĩ biến đổi thánh các dạng năng lượng khác để phục vụ SX và đời sống như điện năng.

Các dạng năng lượng trên ngồi việc phục vụ sinh hoạt con người cịn dùng để làm gì?

GV HD HS quan sát tranh vẽ và liên hệ thực tế để trả câu hỏi.

GV nhận xét, BS ý kiến HS và đi đến kết luận . Từ thế kỉ XVIII con người đã chế tạo và sử dụng điện năng để phục vụ SX và đời sống.

GV treo tranh vẽ H52.1, H 52.2, H52.3.

Hãy cho biết năng lượng đầu vào là gì? Năng lượng đầu ra là năng lượng gì?

GV nhận xét :

Nhiệt, dầu, khí, than đun nước hơi nước làm quay tua bin.

Thuỷ năng của nước làm quay tua bin. Sức giù làm quay tua bin.

Các bộ phâïn chính của 1 nhà máy điện gồm những gì?

GV nhận xét, BS ý kiến HS và đi đến kết luận như ND.

GV nhận xét và BS .

Yêu câù HS tĩm tắt quy trình SX điêïn năng ở nhà máy nhiêït điện H 32.1 và nhà máy thuỷ điện ở H 32..

GV nhận xét, BS ý kiến HS và đi đến kết luận như ND. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Hoạt động 3 : Tìm hiểu truyền tải điện năng.

GV giới thiệu 1 số nhà máy điện ở nước ta: - Nhiệt điện : Phả Lại, Uơng Bí,...

HS thảo luận theo nhĩm sau đĩ trình bày ý kiến.

to nấu chín thức ăn, giĩ làm mát, nước

uống,...

HS thảo luận theo nhĩm, sau đĩ đại diện nhĩm trả lời.

H32.1: Nhiệt H32.2 : Nước H32.3 : giĩ

Lị hơi, lị phản ứng, tua bin, máy phát.

I)Điện năng.

1) Điêïn năng là gì?

Năng lượng của dịng điện gọi là điện năng. 2) SX điện năng. SGK.

a) Nhà máy nhiệt điện.

Nhiệt năng đun nước hơi nước làm quay tua bin kéo quay Máy phát phát điện năng.

b) Nhà máy thuỷ điện. Thuỷ năng làm quay tua bin kéo quay

máy phát phát điện năng.

* Ngồi ra cịn cĩ nhà máy điện nguyên tử, nhà máy điện năng lượng giĩ.

3) Truyền tải điện năng.

- Thuỷ điện : Đa Nhim, Hồ Bình, Trị An, ...

Các nhà máy điện thường xây dựng ở đâu?

GV nhận xét, BS :

Thường xây dựng nơi cĩ dồi dào nguồn năng lượng.

Nơi mà cĩ nguồn năng lượng nhiều thường ở đâu?

GV nhận xét và BS : Vì xa khu dân cư nơi cần phải truyền tải điện năng từ nơi SX đến nơi tiêu thụ.

Người ta làm cách nào để truyền tải điện năng?

GV nhận xét, BS ý kiến HS và đi đến kết luận như ND SGK.

GV thuyết trình về chức năng của đường dây và MBT.

MBT là để nâng lên cao áp nhằm giảm đi tiết diện dây dẫn lợi về cơng lắp đặt và lợi về vật tự Máy hạ áp để phù hợp với nhu cầu tiêu thụ.

* Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trị của điện năng.

Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm lấy VD về việc sử dụng điện năng trong gia đình, XH. Thực hiện điền khuyết ở mục II SGK.

GV nhận xét, BS ý kiến HS và đi đến kết luận như ND SGK. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV nhấn mạnh tầm quan trọng của điện năng từ đĩ dẫn đến việc tiết kiệm điện năng.

( Tránh sử dụng điện năng lãng phí).

* Hoạt động 5 : Tổng kết.

- Yêu cầu 1 vài HS đọc ghi nhớ.

- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. Đọc ND bài tiếp theo và soạn bài.

- Tìm hiểu các nguyen nhân gây tai nạn điện trong thực tế.

- Tìm hieểu các biện pháp an tồn điện.

- Đọc phần cĩ thể em chưa biết trang 115 SGK.

Vùng sơng, núi.

Xa khu dân cư.

Dây dâẫn.

II) Vai trị của điện năng.

SGK.

D) Bổ sung -Kiểm tra:

Tiết 29 Chương VI AN TỒN ĐIỆN

Ngày soạn: Bài33 AN TỒN ĐIỆN

A ) Mục tiêu : Sau tiết học này HS sẽ :

- KT : Biết được ng nhân gay tai nạn điện.

Biết được sự nguy hiểm của dịng điện đối với cơ thể người.

- KN : Thực hiện được các biện pháp an tồn điện trong quá trình sử dụng, sửa chữa điện. - TĐ : Cĩ hứng thú học tập mơn KTĐ. Nghiêm túc cẩn thận trong khi sử dụng, sửa chữa điện. B ) Chuẩn bị :

- ND bài 33 SGK và SGV.

- Tranh vẽ về nguyên nhân gây tai nạn điện.

- Tranh vẽ về các biện pháp thực hiện an tồn điện. C ) Tiến trình dạy học :

- 1) Ổn định lớp : KTSS.

KTBC : Hãy nêu vai trị của điện năng trong SX và đời sống.

2) Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động HS ND

* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

Như tiết trước chúng ta đã thấy được vai trị của điện năng trong SX và đời sống vơ cùng quan trọng. Nhưng trong quá trình sử dụng điện cũng rất dễ dàng bị tai nạn điện bất cứ lúc nào nếu như chúng ta khơng biết được nguyên nhân nào gây ra tai nạn điện cúng như các biện pháp an tồn ntn?

* Hoạt động2 :Tìm hiểu ng nhân gây tai nạn điện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong cuộc sống hằng ngày và thơng qua các phương tiêïn thơng tin đại chúng các em hãy cho ng nhân nào gây ra tai điện?

GV nhận xét,BS :

Do sửa chữa khơng cắt điện . Sử dụng điện khơng đúng quy định.

Khơng cĩ ý thức trong quá trình sử dụng điện. Tuyệt đối khơng được leo lên trụ điện(trừ người cĩ phận sự )

GV dẫn đến KL như ND.

Cho HS quan sát tranh vẽ H33.1a,b,c và điền vào chỗ trống trang 116 SGK.

GV HD HS đọc bảng 33.1

* Hoạt động 3 : Tìm hiểu các biện pháp an tồn điện.

GV HD HS tranh vẽ H33.4, H33.5.

GV yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm tìm ra các biện pháp an tồn điện trong quá trình sử dụng hoặc sửa chữa điện.

Cho các nhĩm nhận xét chéo với nhau. GV nhận xét, BS ý kiến HS :

- Kiểm tra cách điện dây dẫn, thiết bị điện, đồ dùng điện.

- Thay mới những TBĐ đã bị vỡ, nứt phần cách điện.

- Lau tay khơ khi cắm điện. _ Cắt cầu dao khi sửa chữa điện. - Sử dụng dụng cụ LĐ đảm bảo KT.

- Giữ khoảng cách an tồn đối với lưới điện. Với nguyên tắc an tồn khi sử dụng điệnH 33.4 yêu cầu HS thực hiện điền vào chỗ trống.

GV nhận xét, BS ý kiến HS và đi đến kết luận như ND SGK.

GV HD HS đọc bảng 33.1 để XĐ khoảng cách an tồn đối với lưới điện cao áp.

Cho HS làm bài tập 3 trang 120 SGK. GV theo dõi và HD HS làm bài tập. a) Sai b) Sai c) Đúng

d) Đúng e) Sai f) Sai

* Hoạt động 4: Tổng kết.

Do sửa chữa điện. Do leo trèo lên trụ điện. Do sử dụng điện bẫy chuột Do đunïg vào thiết bị điện hoặc đồ dùng điện bị rị điện. 33.1a chạm dây bĩc vỏ. 33.1b đồ dùng điện bị rị điện ra vỏ. 33.1c khơng cắt nguồn điện.

HS thảo luận theo nhĩm sau đĩ báo cáo kết quả.

33.4a cách điện dây dẫn. 33.4b nối đất cho TBĐ. 33.4c kiểm tra cách điện. 33.4d khơng vi phạm hành lang lưới điện cao áp

I) Ng nhân gây tai nạn điện.

- Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. - Do vi phạm khoảng cách an tồn đối với lưới điện cao áp, trạm biến thế. - Do đi đến gần dây dẫn cĩ điện bị đứt rơi xuống đất. II) Một số biện pháp an tồn điện. 1) Nguyên tắc an tồn điện khi sử dụng điện. SGK. 2) Nguyên tắc an tồn khi sửa chữa điện.

- GV nhận xét kết quả làm bài tập. -- Yêu cầu 1 vài HS đọc ghi nhớ.

- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. Đọc ND bài tiếp theo và chuẩn bị theo mục I,chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành như mục III. D) Bổ sung -Kiểm tra:

Tiết 30 Bài 35 THỰC HÀNH

Ngày soạn: CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN

A ) Mục tiêu : Sau tiết học này HS sẽ : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- KT : Biết được cách tách nạn nhân ra khỏi dịng điện. Nắm các phương pháp hơ hấp nhân tạo để cứu người bị tai nạn điện.

- KN : Thực hiện được biện pháp sơ cứu nạn nhân bị tai nạn diện. - TĐ : Nghiêm tuíc, nhiệt tình khi thực hiện cứu người bị tai nạn điện. B ) Chuẩn bị : - ND bài35 SGK & SGV.

- Sào tre, ván gỗ khơ, vải khơ, dây điện, bút thử điện.

- Tranh vẽ người bị điện giật. - Tranh vẽ về cách giải cứu nạn nhân bị tai nạn điện. C ) Tiến trình dạy học :

- 1) Ổn định lớp : KTSS. KT sự chuẩn bị dụng cụ của HS. 2) Bài mới:

* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

GV nêu mục tiêu của bài. Chia nhĩm HS thành 6 nhĩm. * Hoạt động 2 : Thực hành tách nạn nhân ra khỏi dịng điện.

- GV treo tranh vẽ tình huống 1 H 35.1 cho HS quan sát. Gọi 2 HS lên thực hiện tình huống 1 và cách giải cứu ntn?

Yêu cầu HS khác nhận xét.

- GV treo tranh vẽ tình huống 2 H35.2 cho HS quan sát.

Gọi 2 HS lên thực hiện tình huống này và cách giải cứu nạn nhân ntn? Yêu cầu HS khác nhận xét.

GV nhận xét đánh giá điểm cho những người thực hiện theo các tiêu chí sau : + Hành động nhanh, chính xác. ( 2đ)

+ Ý thức học tập nghiêm túc. (1đ)

+ Tinh thần, thái độ trong quá trình giải cứu nạn nhân. (2đ)

* Hoạt động 3 : Thực hành sơ cứu nạn nhân.

- Tình huống1 : Nạn nhân vẫn cịn tỉnh thì sơ cứu ntn?

- Tình huống 2 : Nạn nhân ngất khơng thở hoặc thở khơng đều, bị co giật, run thì sơ cứu ntn? GV gọi HS trả lời. yêu cầu HS khác nhận xét, BS.

GV nhận xét, BS ý kiến HS và đi đến kết luận như ND SGK.

GV gọi mỗi lần 2 HS thực hiện từng phương pháp cứu người bị tai nạn điện. GV nhận xét đánh giá điểm cho những HS thực hiện theo tiêu chí sau :

+ Động tác thực hiện.( 3 đ)

* Hoạt động 4: Tổng kết .

- Yêu cầu HS thu dọn nơi thực hành. - GV nhận xét giờ thực hành. - Về nhà đọc ND bài 36 SGK và soạn bài 36.

- Chuẩn bị các vật liệu KTĐ trong bài 36.

- Tìm hiểu đặc điểm và cơng dụng của từng loại vật liệu KTĐ. D) Bổ sung -Kiểm tra:

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 8 (Trang 46 - 53)