Ngày soạn: VẬT LIỆU CƠ KHÍ

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 8 (Trang 27 - 34)

II) Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.

Ngày soạn: VẬT LIỆU CƠ KHÍ

A ) Mục tiêu : Sau tiết học này HS sẽ :

- KT: Nhận biết và phân biệt được các loại vật liệu cơ khí phổ biến. - KN: Sử dụng được những F2 thử để XĐ cơ tính của vật liệu cơ khí. - TĐ: Nghiêm túc, cẩn thận. Rèn luyện LĐ cĩKT.

B ) Chuẩn bị :

-ND bài 19 SGK.

- Chuẩn bị bộ mẫu như mục I SGK. - Thử trước cơ tính của các vật liệu. C ) Tiến trình dạy học :

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra bài cũ: Sự khác nhau giữa VLKL và VL phi KL là gì?

Nêu t chất cơ bản của vật liệu cơ khí? Tính cơng nghệ cĩ ý nghĩa gì?

3) Bài mới: Để nắm vững các t chất của vật liệu cơ khí và phân biệt được các loại bật liệu hơm nay ta tiến hành thực hành làm quen với các loại vật liệu.

* Hoạt động 1 : HD ban đầu.

- Nêu mục tiêu, yêu cầu bài học.

- Giao nhiệm vụ cho HS: + Nhận biết được các vật liệu cơ khí bằng màu sắc, mặt gãy, khối lượng riêng. + So sánh được tính chất cơ học của vật liệu. Cách XĐ tính chất cơ học. + Phải cĩ tính kỷ luật, an tồn trong giờ học.

* Hoạt động 2 : Tổ chức thực hành.

1) Cách phân biệt KL và phi KL.

- Kiểm tra việc chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành và HD HS lẽ hồn chỉnh mẫu báo cáo thực hành như mục III

- GV HD cách phân biệt KL và phi KL bằng cách: Quan sát màu sắc, mặt gãy, khối lượng riêng. So sánh tính cứng, tính dẻo bằng cách: uốn, bẻ.

- Sau đĩ dùng kí hiệu >, < để điền vào bảng mục I. 2) So sánh KL đen với KL màu.

- HD HS so sánh: tính cứng, tính dẻo và khả năng biến dạng giữa thép, Cu và Al. GV làm mẫu cách so sánh tính cứng các loại vật liệu.

- Phân chia bộ mẫu cho HS. Yêu cầu HS thực hiện và dùng số1,2,3 theo thứ tự giảm dần để điền vào bảng ở mục II.

GV HD cách thử khả năng biến dạng bằng cách dùng búa đập lên vật liệu. 3) So sánh vật liệu gang với thép.

-GV HS cách thực hiện bằng cách :

+ Đối với tính cứng thì bẻ hoặc dũa. + Đối với tính giịn thì dùng búa đập + Đối với màu sắc thì quan sát bằng mắt.

*Yêu cầu mỗi HS tự thực hiện phần này trên mỗi mẫu vật liệu. Sau khi XĐ tính chất loại vật liệu nào ghi ngay kết quả vào bảng.

Yêu cầu HS giữ trật tự khi thực hành, đổi các vật liệu ssau khi đã làm xong. GV luơn theo dõi, nhắc nhở HS thực hiện nghiêm túc.

* Hoạt động 3 : Tổng kết đánh gía bài thực hành.

- HD HS tự đánh giá bài làm của mùnh theo mục tiêu của bài. - Thu bài thực hành về chấm, hơm sau trả bài.

- GV đánh gía giờ thực hành theo các tiêu chí: + Tinh thần học tập. + Thái đơ.

+ Kết quả đạt được. - Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, vật liệu và vệ sinh nơi thực hành. - Về nhà đọc ND bài tiếp theo và soạn bài20.

- Tìm hiểu các dụng cụ cơ khí.

Tiết 16 Bài 20 DỤNG CỤ CƠ KHÍ.

Ngày soạn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A ) Mục tiêu : Sau tiết học này HS sẽ :

- KT : Biết được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí.

- KN : Nắm được cơng dụng và cách sử dụng 1 số dụng cụ cơ khí phổ biến.

- TĐ : Co ý thức trong việc sử dụng, bảo quản dụng cụ và đảm bảo an tồn khi sử dụng. B ) Chuẩn bị :

- ND bài 20.

- Thước lá, thước cuộn, thước cặp, đục, dũa, khoan, cưa, thước đo gĩc, kìm, mỏ lết, cờ lê, tua vít, ê tơ. C ) Tiến trình dạy học :

1) Ổn định lớp : - KTSS,

2) Kiểm tra: KT sự chuẩn bị của HS.

3) Bài mới: Để tạo ra 1 sản phẩm cơ khí thì phải trải qua quá trình gia cơng. Vậy khi gia cơng thì cần cĩ dụng cụ các dụng này cĩ tên gọi, hình dáng, kích thước ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học hơm nay.

Hoạt đợng của GV Hoạt động HS ND

Các sản phẩm cơ khí được ghép từ nhiều chi tiết khác nhau. Muốn tạo ra 1 chi tiết thì cần phải cĩ vật liệu và phải trải qua quá trình gia cơng. Người ta dùng những dụng cụ nào để gia cơng? Hình dáng dụng cụ ntn? Trong tiết học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về 1 số dụng cơ khí đơn giản.

* Hoạt động 2 : Tìm hiểu 1 số dụng cụ đo và kiểm tra.

GV HD HS quan sát các hình vẽ H20.1, H20.2, H20.3 SGK.

GV giới thiệu các loại thước đã chuẩn bị cho HS quan sát kết hợp với các hình vẽ và ND SGK sau đĩ trả lời các câu hỏi sau.

Nêu hình dạng, cấu tạo, cơng dụng của thước lá? Nêu hình dạng, cấu tạo, cơng dụng của thước cuộn? Nêu hình dạng, cấu tạo, cơng dụng của thước cặp?

Nêu hình dạng,cấu tạo,cơng dụng của thước đo gĩc?

GV nhận xét, BS ý kiến HS và đi đến kết luận như ND.

Tính chất của từng dụng cụ phải ntn?

GV HD về cách sử dụng các loại thước bằng cách thao tác mẫu.

* Hoạt động 3 : Tìm hiểu các dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt.

GV cho HS quan sát H20.4 SGK. GV giới thiệu các dụng mẫu. Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm.

Hình dáng, cấu tạo, cơng dụng của mỏ lết, cờ lê, kìm, tua vít, ê tơ ntn?

GV nhận xét, BS từng ý kiến HS và đi đến kết luận như ND SGK.

* Hoạt động 4: Tìm hiểu các loại dụng cụ giacơng.

GV yêu cầu HS quan sát H20.5

GV giới thiệu các mẫu dụng cụ gia cơng: Búa, cưa, đục, dũa. Cho HS quan sát các vật mẫu.

HS theo dõi quan sát các loại thước, tham khảo ND SGK.

Thẳng, chia mm, dùng đo chiều dài, bề dày.

Thẳng, chiamm, dùng đo chiều dài lớn.

Cĩ cán, mỏ,khung động, vít hãm, thang chia độ chính, thước đo chiều sâu, thang chia độ du xích. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dạng gĩc vuơng, dùng đo kiểm tra gĩc vuơng.

Cần cĩ độ chính xác, vật liệu phải dùng loại khơng gỉ?

HS quan sát các dụng cụ sau đĩ trả lời câu hỏi.

HS quan sát các mẫu vật, kết hợp với ND SGK sau đĩ trả lời.

I) Dụng cụ đo và kiểm tra.

1) Thước đo chiều dài: Dùng để đo độ dài gồm thước lá, thước cuộn. 2) Thước cặp: Dùng đo d ngồi, d kính trong, chiều sâu lỗ. 3) Thước đo gĩc: Dùng đo trị số gĩc gồm: ke vuơng, thước đo gĩc vạn năng. II) Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt. Gồm mỏ lết, cờ lê, kìm, tua vít, ê tơ. III) Dụng cụ gia cơng. Gồm: Búa, cưa, đục, dũa.

Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm.

Cấu tạo, cơng dụng của các dụng cụ gia cơng ntn? Vật liệu làm các dụng cụ gia cơng là gì?

GV nhận xét, BS ý kiến HS và đi đến kết luận như ND SGK.

* Hoạt động 5 : Tổng kết.

- Ngồi những dụng cụ trên em cịn biết dụng cụ gia cơng cơ khí nào khác?

- Yêu cầu 1 vài HS đọc ghi nhớ.

- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. Đọc và soạn ND bài 21 và 22 SGK.

- Tìm hiểu thêm 1số dụng cụ cơ khí khác.

D) Bổ sung - Kiểm tra:

Tiết 19 Bài 21 CƯA VÀ DŨA KIM LOẠI.

Ngày soạn:

A ) Mục tiêu : Sau tiết học này HS sẽ :

- KT: Hiểu được ứng dụng của F2 cưa và đục.

Biết được kĩ thuật cơ bản khi dũa và khoan KL.

- KN: Thực hiện được các thao tác cưa, đục, dũa, khoan KL đúng kĩ thuật. - TĐ: Nghiêm túc, an tồn trong quá trình gia cơng cơ khí.

B ) Chuẩn bị :

- ND bài 21 và bài 22 SGK và SGV.

- Tranh vẽ H21.1, H21.2, H21.3, H21.4, H21.5, H21.6 SGK) - Các vật mẫu : cưa, đục, ê tơ, phơi thép, búa dũa, khoan. C ) Tiến trình dạy học :

1) Ổn định lớp : KTSS.

2) Kiểm tra bài cũ : Cĩ những dụng đo và kiểm tra nào? Cơng dụng của chúng? Nêu cấu tạo của thước cặp. Nêu cách sử dụng các dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt.

3) Bài mới:

Quá trình tạo ra sản phẩm cơ khí là từ vật liệu ban đầu con người phải tác động vào vật liệu để cho ra sản phẩm. Việc gia cơng phải cĩ những thao tác ntn để đảm bảo kĩ thuật, an tồn, chính xác? Vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học hơm nay.

Hoạt đợng của GV Hoạt động HS ND * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

Để tạo sản phẩm cơ khí thì phải trải qua nhiều F2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

gia cơng khác nhau như cưa, đục, dũa,...để tạo ra 1sản phẩm cĩ hình dáng, kích thước, độ nhẵn theo yêu cầu. Các yêu cầu kĩ thuật trong quá trình gia cơng đĩ ntn?

* Hoạt động 2 : Tìm hiểu kĩ thuật cắt KL bằng cưa tay.

Yêu cầu HS nêu khái niệm cắt KL bằng cưa tay.

Điểm khác nhau giữa lưỡi cưa gỗ và lưỡi cưa sắt sắt là gì?

Trước khi cưa cần làm nhưng việc gì? Yêu cầu kĩ thuật trong từng động tác ntn?

GV nhận xét, BS ý kiến HS và đi đến kết luận : Lưỡi cưa gỗ răng dài hơn, lớn hơn lưỡi cưa KL. GV làm mẫu việc lắp lưỡi cưa vào khung cưa, lấy dấu, kẹp vật.

HD HS quan sát cấu tạo cưa tay ở H21.1a và giải thích từng bộ phận trên cưa thật.

Cách chọn chiều cao của ê tơ ntn? Tư thế và thao tác khi cưa ntn?

Cần chú ý sự an tồn trong quá trình cưa ntn?

Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm để trả lời.

GV nhận xét, BS ý kiến HS và đi đến kết luận như ND SGK.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu về kỹ thuật dũa KL.

Dũa nhằm mục đích gì?

GV cho HS quan sát các loại dũa, từ đĩ tìm hiểu cơng dụng, cấu tạo các loại dũa.

Tại sao phải cĩ nhiều loại dũa?

GV nhận xét và HD HS cách chọn dũa phải phù hợp với bề mặt và loại vật liệu.

Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm, kết hợp với ND SGK để trả lời các câu hỏi sau.

Kỹ thuật khi dũa ntn?

Trước khi dũa cần chuẩn bị những gì? Cách cầm dũa và thao tác dũa ntn?

Yêu cầu an tồn trong qúa trình dũa là gì?

Gọi đại diện nhĩm trả lời câu hỏi nhĩm khác nhận xét, BS.

GV nhận xét, BS ý kiến HS và đi đến kết luận như ND SGK.

* Hoạt động 4 : Tổng kết.

HS tham khảo ND SGK sau đĩ trả lời.

Lắp lưỡi cưa, lấy dấu vật cưa, chọn chiều cao ê tơ, kẹp chặt vật.

HS tham khảo ND SGK và liên hệ thực tế để trả lời.

Tạo bề mặt phẳng, nhẵn. Để phù hợp cho nhiều chi tiết khác nhau. I) Cắt KL bằng cưa tay. 1) Khái niệm: SGK. 2) Kỹ thuật cưa: a) Chuẩn bị: SGK b) Tư thế và thao tác cưa. SGK. c) An tồn khi cưa. SGK. III) Dũa. 1) Kỹ thuật dũa: SGK. 2) Cách cầm dũa và thao tác dũa: SGK. 3) An tồn khi dũa: SGK.

- Yêu cầu 1 vài HS đọc ghi nhớ.

- Tìm hiểu cấu tạo đục, khoan, dũa, cưa trên thực tế.

- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. Đọc ND bài tiếp theo và chuẩn bị theo mục I,chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành như mục III. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D) Bổ sung -Kiểm tra:

Tiết 20 Bài23. THỰC HÀNH

Ngày soạn: ĐO VÀ VẠCH DẤU

A ) Mục tiêu : Sau tiết học này HS sẽ :

- KT :Biết sử dụng dụng cụ đo và kiểm tra kích thước.

- KN : Sử dụng thành thạo thước lá, mũi vạch, chấm dấu, thước cặp. - TĐ : Cẩn thận, an tồn trong LĐ, học tập.

B ) Chuẩn bị : - ND bài 23 SGK.

- Sử dụng thành thạo các loại dụng cụ đo.

- Các mẫu vật để đo, bộ dụng cụ đo. - Tranh vẽ thước cặp. C ) Tiến trình dạy học :

1) Ổn định lớp :

2) Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu kỹ thuật cơ bản khi đục KL?

Để đảm bảo an tồn khi cưa và đục em phải chú ý điều gì?

Để đảm bảo an tồn khi dũa và khoan em phải chú ý những điểm gì?

3) Bài mới: Để củng cố kiến thức bài 21, bài 22 chúng ta sẽ thực hành đo và vạch dấu trên các loại vật liệu.

* Hoạt động 1 : Hướng dẫn ban đầu.

a) Tìm hiểu cách sử dụng thước cặp.

- GV cho HS quan sát thước cặp và đối chiếu với H20.2 SGK, tranh vẽ thước cặp. - Yêu cầu HS nêu các bộ phận của thước cặp, chỉ ra từng bộ phận trên thước cặp. - Phải kiểm tra vạch 0 của thước.

- Yêu cầu HS đọc phần thao tác khi đo và cách đọc kích thước trên thước cặp ở trang 79 SGK. - GV thao tác mẫu cách đo đường kính ngồi và đường kính trong.

b) Tìm hiểu vạch dấu.

- GV giới thiệu mẫu mũi vạch, chấm dấu, bàn vạch. - HD HS xem qui trình lấy dấu SGK.

- GV làm mẫu cách lấy dấu.

* Hoạt động 2 : Tổ chức thực hành.

Chia lớp làm 6 nhĩm.( 2bàn ngồi xoay mặt lại với nhau). GV kẽ mẫu báo cáo thực hành lên bảng.

GV phân chia dụng cụ thực hành cho các nhĩm.

Yêu cầu mỗi nhĩm kẽ 1 báo cáo thực hành, ghi đầy đủ họ tên người trong nhĩm. -Yêu cầu đo kích thước hình hộp. + Chiều dài, chiều rộng, chiều cao.( đơn vị là mm)

- Yêu cầu đo kích thước hình trụ rỗng bằng thước lá. + Đo đường kính ngồi, đường kính trong. Các kết quả đo được ghi vào báo cáo thực hành của nhĩm.

GV theo dõi việc đo, kiểm tra của HS, duy trì kỉ luật lớp

* Hoạt động 3 : Tổng kết đánh gía bài thực hành.

- Yêu cầu các nhĩm nộp báo cáo thực hành.Thu dọn dụng cụ thực hành, dọn vệ sinh nơi thực hành. - GV nhận xét về sự chuẩn bị dụng cụ thực hành của HS, nhận xét và đánh giá quá trình thực hành củaHS.Về nhà học bài và đọc trước ND bài24 SGK và chuẩn bị các chi tiết máy.

- Chuẩn bị các mẫu vật như bu lơng, đai ốc vịng đệm, lị xo. D) Bổ sung -Kiểm tra: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 21 Chương IV CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 8 (Trang 27 - 34)