II) Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
Bài 26 MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC A ) Mục tiêu : Sau tiết học này HS sẽ :
A ) Mục tiêu : Sau tiết học này HS sẽ :
- KT : Biết được khái niệm, cấu tạo, đặc điểm của mối ghép tháo được và mối ghép khơng tháo được. - KN : Phân loại được các mối ghép.
Ứng dụng được các mối ghép trong thực tế.
- TĐ : Cĩ hứng thú học tập và thích tìm hiểu về các mối ghép. B ) Chuẩn bị : ND bài 25 và bài 26.
Tranh vẽ : Mối ghép hàn, mối ghép đinh tán, mối ghép chốt, mối ghép ren. Các mẫu vật mối ghép khơng tháo được.
C ) Tiến trình dạy học :
1) Ổn định lớp : KTSS.
2) Kiểm tra bài cũ: : CTM là gì?Gồm những loại CTM nào?
Tại sao 1 cỗ máy thường được lắp ghép từ nhiều CTM?
3) Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động HS ND
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Quá trình gia cơng lắp ráp tạo ra sản phẩm là giai đoạn cuối cùng. Việc ghép các chi tiết nhỏ thành 1 chi tiết lớn cĩ cấu tạo phức tạp là việc khĩ khăn. Trong các mối ghép này thì cĩ những mối ghép tháo được và cĩ những mối ghép khơng tháo được. Các mối ghép này cĩ cấu tạo ntn? Cĩ những đặc điểm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu .
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm chung.
Cho HS quan sát tranh vẽ H 25.1
Em cĩ nhận xét gì về đặc điểm của 2 mối ghép trên?
Làm thế nào để tháo được các chi tiết ghép ở
Các chi tiết ghép khơng cĩ sự chuyển động với nhau. H a là khơng tháo được.
I) Mối ghép cố định.
Là những mối ghép mà giữa các chi tiết ghép khơng cĩ sự chuyển động tương đối với nhau.
H25.1?
GV nhận xét, BS ý kiến HS và đi đến kết luận như ND.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về mối ghép tháo