Ngày soạn: GHÉP NỐI CHI TIẾT

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 8 (Trang 40 - 46)

II) Mối ghép tháo được.

Ngày soạn: GHÉP NỐI CHI TIẾT

A ) Mục tiêu : Sau tiết học này HS sẽ :

- KT : Hiểu được cấu tạo và biết được quy trình tháo, lắp ổ trục trước và ổ trục sau xe đạp.

- KN : Sử dụng các dụng đúng yêu cầu kỹ thuật, thực hiện được cơng việc tháo, lắp cụm trục ttrước và cụm trục sau của xe đạp.

- TĐ : Thực hiện nghiêm túc, an tồn trong LĐ, học tập. B ) Chuẩn bị : - ND bài 28 SGK.

- Bộ moay ơ trước và moay ơ sau xe đạp. - Mỏ lết, cơ lê 14; 16; 17, tua vít, kìm. C ) Tiến trình dạy học :

1) Ổn định lớp : KTSS.

2)Kiểm tra bài cũ: Thế nào là khớp động? Nêu cơng dụng của khớp động. Nêu cấu tạo và cơng dụng của khớp quay.

KT sự chuẩn bị của HS.

* Hoạt động 1 : Hướng dẫn chung.

GV giới thiệu các dụng cụ tháo lắp cụm trục xe đạp.

GV dùng cụm trục xe đạp đã tháo rời giới thiệu từng chi tiết cho HS thấy rõ hình dạng. Gọi HS nêu quy trình tháo cụm trục xe đạp.

GV nhận xét, BS ý kiến HS và đi đến kết luận về quy tình tháo như sơ đồ tháo ở mục 2a SGK. + Yêu cầu khi tháo các chi tiết phải được sắp xếp theo thứ tự để thuận tiện trong khi lắp lại. + Chỉ cần tháo cơn một bên rồi rút trục ra.

* Hoạt động 2 : Tìm hiểu quy trình lắp cụm trục xe đạp.

- Yêu cầu HS tự lập quy trình lắp.

GV gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ quy trình lắp.

GV nhận xét, BS ý kiến HS và hồn chỉnh sơ đồ lắp.

GV HD HS xem các yêu cầu kỹ thuật khi lắp ở mục 2c SGK.

* Hoạt động 3 : Tổ chức thực hành.

GV làm mẫu quy trình tháo, lắp ổ trục xe đạp cho HS quan sát.

Yêu cầu HS ngồi theo nhĩm. Phân chia dụng cụ thực hành cho các nhĩm. Tiến hành tháo( chú ý tránh làm rơi các chi tiết)

GV theo dõi HS làm việc, nhắc nhở các yêu cầu kỹ thuật trong quá trình tháo, lắp. Tiến hành lắp theo sơ đồ đã vẽ.

* Hoạt động 4: Tổng kết.

- GV kiểm tra nhận xét, đánh giá kết quả của từng nhĩm. - Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, dọn vệ sinh nơi làm việc. - - Về nhà học bài và rèn luyện thao tác tháo lắp ở nhà. - GV nhận xét, đánh giá giờ học.

- Đọc ND bài tiếp theo và sưu tầm, tìm hiểu về các bộ truyền động. D) Bổ sung -Kiểm tra:

Tiết 25 Chương V TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG

Ngày soạn: Bài 29 TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG

A ) Mục tiêu : Sau tiết học này HS sẽ :

- KT : Biết được tại sao cần phải ch động.

Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của 1số cơ cấu truyền ch động trong thực tế. - KN : Giải thích được các thơng số đặc trưng của bộ truyền ch động quay.

Tính được tỉ số truyền của bộ truyền động.

-TĐ : Cĩ hứng thú học tập. Ham thích tìm hiểu các bộ truyền động. B ) Chuẩn bị : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- ND bài 29 SGK.

- Tranh vẽ bộ truyền động đai, truyền động ăn khớp. - Mơ hình bộ truyền động đai, truyền động ăn khớp. C ) Tiến trình dạy học :

1) Ổn định lớp : KTSS.

2) Kiểm tra bài cũ: KTsự chuẩn bị của HS.

3) Bài mới: Trong thực tế chíng ta thấy một cỗ máy thường cĩ do nhiều chi tiết ghép lại với nhau. Trong quá trình hoạt động thì sẽ dẫn đến sự hao mịn, hỏng hĩc cần phải cĩ sự bảo dưỡng, hơn nữa các bộ phận của

máy thường đặt xa nhau nên cần cĩ sự truyền chuyển động từ cái này đến cái kia và mỗi cái thì cĩ tốc độ quay khơng giống nhau nên cần cĩ sự truyền ch động và biến đổi ch động.

Hoạt động của GV Hoạt động HS ND

* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

Trong 1 máy thì thường cĩ1 hoặc nhiều cơ cấu. Trong 1 cơ cấu, ch động được truyền từ vật này sang vật khác. Trong 2 vật nối với nhau bằng khớp động, ngưới ta gọi vật truyền ch động là vật dẫn, cịn vật nhận ch động là vật bị dẫn.

Nếu ch động của vật dẫn giống ch động của vật bị dẫn thì gọi đĩ là cơ cấu truyền ch động. Nếu ch động của vật dẫn khác với ch động của vật bị dẫn thì gọi là cơ cấu biến đổi ch động. Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về cơ cấu truyền ch động.

* Hoạt động 2 : Tìm hiểu tại sao cần truyền ch động?

Cho HS quan sát :tranh vẽ H29.1 Mơ hình truyền động trên xe đạp.

Tại sao cần truyền ch động từ trục giữa đến trục sau?

Tại sao số răng của đĩa lại lớn hơn số răng của líp?

GV nhận xét, BS ý kiến HS và đi đến kết luận như ND.

Yêu cầu 1vài HS lấy VD về cơ cấu truyền ch động.

GV nhận xét và BS : Thơng thường thì tốc độ của động cơ tiêu chuẩn cao. Nếu chế tạo động cơ cĩ tốc độ thấp thì kích thước rất lớn sẽ làm cho giá thành đắt.

* Hoạt động 3 : Tìm hiểu bộ truyền động.

cho HS quan sát H29.2 và mơ hình bánh ma sát, bộ truyền động đai.

Bộ truyền động cĩ mấy chi tiết? Tên gọi của các chi tiết?

Tại sao khi bánh dẫn quay thì bánh bị dẫn cũng quay theo?

GV dùng mơ hình quay cho HS quan sát và yêu cầu trả lời câu hỏi sau.

Bánh nào cĩ tốc độ quay lớn hơn? Chiều quay của 2 bánh ntn?

HS quan sát tranh vẽ và mơ hình.

Để trục sau quay làm cho xe chuyển động.

Để tốc độ quay trục sau nhanh hơn làm cho xe ch /động nhanh hơn.

HS quan sát tranh vẽ và mơ hình.

Cĩ 2 hoặc 3 chi tiết. Bánh ma sát : B1, B2. Dây đai.

Do cĩ lực ma sát giữa mặt tiếp xúc củaB1, B2 và dây đai.

I) Tại sao cần truyền chuyển động? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và khi làm việc thì mỗi bộ phận cĩ tốc độ quay khác nhau cho nên cần phải truyền ch động thơng qua các cơ cấu.

II) Bộ truyền động.

1) Truyền động ma sát – truyền động đai.

Truyền động ma sát là cơ cấu truyền ch động quay nhờ lực ma sát giữa mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn.

a) Cấu tạo bơ truyền động đai.

SGK.

GV nhận xét, BS ý kiến HS và đi đến kết luận như ND.

Em cĩ nhận xét gì về mối quan hệ giữa D bánh đai với tốc độ quay?

Muốn chièu quay của bánh bị dẫn khác với chiều quay của bánh dẫn thì làm ntn?

GV nhận xét, BS ý kiến HS và đi đến kết luận về nguyên lí làm việc.

* Trường hợp 2 đai chéo nhau thì tỉ số truyền cũng như 2 đai //.

Truyền động ma sát được ứng dụng ở đâu?

GV nhận xét, BS ý kiến HS và đi đến kết luận như ND SGK.

GV làm cho dây đai dùn và quay cho HS quan sát xem cĩ hiện tượng gì?

GV nhận xét : khi dây đai dùn thì lực ma sát khơng đủ sẽ xảy ra hiện tượng trượt dẫn đến khơng đảm bảo tỉ số truyền.

Vậy để khắc phục sự trượt người ta làm ntn?

GV BS : Để khắc phục sự trượt thì người ta truyền động ăn khớp.

GV treo trnah vẽ H29.3.

Cho HS quan sát mơ hình truyền động ăn khớp, truyền động xích.

Cơ cấu truyền động ăn khớp cĩ mấy chi tiết?

GV yêu cầu 1 HS lên bảng điền vào khoảng trống ở mục 2a.

GV nhận xét, BS :Nếu truyền ch động cho 2 trục dặt xa nhau người ta dùng nhièu cặp bánh răng.

cho HS ghi vào vở.

Để 2 bánh răng ăn khớp nhau hoặc đĩa ăn khớp với xích thì cần đảm bảo những yếu tố nào?

GV nhận xét : Muốn 2 bánh răng ăn khớp thì bước răng ( Khoảng cách giữa 2 răng kề nhau) của 2 bánh phải bằng nhau.

GV dùng mơ hình quay cho HS quan sát.

Em hãy nhận xét về tốc độ quay và chiều quay của 2 bánh?·

GV nhận xét, BS ý kiến HS và đi đến kết luận về tính chất của cơ cấu truyền động ăn khớp.

Bánh nào cĩ D lớn sẽ quay chậm.

Mắc 2 đai chéo nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trượt

HS quan sát sau trả lời.

Cùng cỡ răng.

Bánh nào cĩ số răng ít hơn thì tốc độ quay nhanh hơn.

H29.3 a hai bánh quay ngược chiều. H29.3b hai bánh quay cùng chiều. = = d bd n n i 2 1 1 2 D D n n = C) Ứng dụng. SGK. 2) Truyền động ăn khớp. a) Cấu tạo. - Bộ truyền động bánh răng gồm.... - Bộ truyền động xích gồm... b) Tính chất. 2 1 1 2 z z n n i= =

Em hãy nêu 1số VD về truyền động ăn khớp?

* Hoạt động 4: Tổng kết.

- Yêu cầu 1 vài HS đọc ghi nhớ.

- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.

Đọc ND bài 30và soạn bài30.

- Tìm hiểu các cơ cấu biến đổi ch động trong thực tế.

D) Bổ sung -Kiểm tra:

Tiết 26 Bài 30 BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG

Ngày soạn:

A ) Mục tiêu : Sau tiết học này HS sẽ :

- KT : Hiểu được cấu tạo, nguyên lí hoạt động của cơ cấu biến đổi ch động. - KN : Phân biệt được các cơ cấu về mặt cấu tạo và ứng dụng.

- TĐ : Cĩ hứng thú học tập, thích tìm hiểu các cơ cấu biến đổi ch động trong thực tế. B ) Chuẩn bị : - ND bài 30 SGK & SGV. -Tranh vẽ H30.1, H30.2, H30.3, H30.4.

- Mơ hình : cơ cấu tay quay – con trượt, bánh răng- thanh răng, vít- đai ốc, tay quay- thanh- lắc. C ) Tiến trình dạy học :

1) Ổn định lớp : + KTSS.

2) Kiểm tra bài cũ:: Thơng số đặc trưng của truyền ch động quay là gì? Lập cơng thức tính tỉ số truyền của các bộ truyền động?

Đĩa xích 50 răng, đĩa líp 20 răng. Hãy tính i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn? 2) Bài mới:

Hoạt đợng của GV Hoạt động HS ND

* Hoạt động 1 : Giới thiêïu bài.

Cơ cấu biến đổi ch động là khâu nối giữa động cơ với các bộ phận cơng tác khác của máy. Thơng thường động cơ thực hiện quay đều cịn các bộ phận cơng tác khác cĩ nhiều dạng ch

động khác nhau. Hơm nay ta tìm hiểu 1 số cơ cấu biến đổi ch động.

* Hoạt động 2 : Tìm hiểu tại sao cần biến đổi ch động?

GV treo tranh vẽ H30.1 cho HS quan sát.

Chuyển động của bàn đạp là ch động gì? Bàn đập là khâu dẫn hay khâu bị dẫn?

Chuyển động của thanh truyền là ch động là ch động gì?

Chuyển động của vơ lăng là ch động gì? Chuyển động của kim khâu là ch động gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV nhận xét, BS ý kiến HS và đi đến kết luận như ND.

Từ ch động lắc của bàn đạp ch động tịnh tiến để đâm kim.

* Hoạt động 3 : Tìm hiểu 1 số cơ cáu biến đổi ch động.

Trong thực tế 1 cỗ máy sẽ cĩ 1 ch động ban đầu, ch động này sẽ được biến đổi thành nhiều dạng ch động khác nhau.

GV treo trạnh vẽ H 30. 2 và mơ hình.

Em hãy cho biết đây là cơ cấu biến đổi ch động gì?

Cấu tạo của cơ cấu BĐCĐ này gồm những bộ phận nào?

Cho cơ cấu hoạt động để HS quan sát.

Khi tay quay 1 quay đều thì con trượt ch động ntn?

Khi nào con trượt đổi hướng ch động?

GV nhận xét, BS đưa đến khái niệm về điểm chết trên( ĐCT), điểm chết dưới( ĐCD). Hành trình con trượt( s = 2r) nguyên lí làm việc của cơ cấu.

Em hãy lấy 1 số VD về cơ cấu BĐCĐ? Cĩ thể biến ch động tịnh tiến thành ch động quay hay khơng?

Hãy lấy VD về cơ cấu biiến ch động tịnh tiến thành ch động quay?

Ngồi cơ cấu biến ch động quay thành ch động tịnh tiến em cịn thấy cĩ dạng cơ cấu BĐCĐ nào khác?

GV nhận xét, BS ý kiến HS và đi đến kết luận như ND SGK. Ch động lắc là ch động quanh 1 gĩc nào đĩ. GV treo tranh vẽ H 30.4. Ch động bập bênh. ( lắc ) Khâu dẫn. Tịnh tiến Quay. Tịnh tiến. quay tịnh tiến. Tay quay, thanh truyền, con trượt , giá đỡ.

Tay quay thì quay đều nhưng con trượt ch động tịnh tiến khơng đều.

Khi tay quay và thanh truyền duỗi thẳng

Được.

Quay thành lắc. Quạt điện.

I) Tại sao cần biến đổi chuyển động?

Trong máy cần cĩ cơ Cấu biến đổi ch động để biến đổi dạng ch động ban đầu thành những dạng ch động khác nhằm đạt được 1 mục đích nhất định.

II) 1 số cơ cấu biến đổi ch động. 1)) Biến ch động quay thành ch động tịnh tiến. a) Cấu tạo. SGK. b) Nguyên lí làm việc. SGK. 2) Biến ch động quay thành lắc. a) Cấu tạo. SGK.

Cho HS quan sát mơ hình cơ cấu tay quay thanh lắc.

Cơ cấu gồm những chi tiết nào? Các chi tiết ghép với nhau ntnt?

Khi tay quay quay đều thì thanh lắc ch động ntn?

GV nhận xét, BS ý kiến HS và đi đến kết luận như ND SGK

GV quay mơ hình cho HS quan sát.

Khi tay quay quay 1 vịng thì th lắc chđộngntn? Cĩ thể biến ch động lắc thành ch động quay hay khơng?Nêu 1 số VD?

GV nhận xét, BS ý kiến HS và đi đến kết luận Như ND SGK.

* Hoạt động 4: Tổng kết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu 1 vài HS đọc ghi nhớ.

- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi. Đọc ND bài tiếp theo và chuẩn bị theo mục I

Ghép bằng khớp quay.

Ch động lắc Được.

Máy khâu đạp chân. Xe lắc của người tàn tật.

b) Nguyên lí làm việc. SGK.

c) Ứng dụng.

SGK.

D) Bổ sung -Kiểm tra:

Tiết 27 Bài 31 THỰC HÀNH

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 8 (Trang 40 - 46)