Đọc – Tìm hiểu văn bản.

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 7 (HK II) (Trang 101 - 104)

giả khi dựng cảnh này?

Hãy nêu nhận xét về giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của truyện “SCMB”

3) BM – Giới thiệu:

- Cố đơ Huế, nơi mà ngày xưa đã từng là kinh đơ của nước ta với các lăng tẩm của vua nhà Nguyễn. Em đã cĩ những hiểu biết gì về Huế? Tiết học hơm nay sẽ giới thiệu với các em nét đẹp văn hố độc đáo của xứ Huế qua một đêm ca Huế trên sơng Hương.

+ Về vị trí địa lý: Miền Trung của Việt Nam, Nam giáp Đà Nẵng, Bắc giáp Quảng Trị.

+ Về đặc điểm lịch sử: Kinh đơ nhà Nguyễn hơn 100 năm (1802 – 1945)

+ Danh thắng: Sơng Hương, núi Ngự, thành nội, lăng tẩm, đền đài, chùa Thiên mụ.

+ Vật chất, sản phẩm văn hĩa: Mĩn ăn, bánh kẹo, các điệu hị, làn điệu dân ca nổi tiếng.

HĐ1. Đọc, tìm hiểu chú thích

GV đọc mẫu hướng dẫn học sinh cách đọc.

H. “Ca Huế trên sơng Hương do ai sáng tác? Bài viết đăng trên báo nào? H. Em hãy nêu thể loại của tác phẩm?

H. Tìm bố cục bài văn?

Chuyển ý.

HĐ2. Đọc, tìm hiểu văn

bản

GV yêu cầu học sinh thống kê hai bảng (1) Các làn điệu ca Huế; (2) Các nhạc cụ.

- HS đọc: rõ ràng, cảm xúc.

- Bút ký ghi chép lại một sinh hoạt văn hĩa.

- Bài văn: vừa tả cảnh ca Huế, vừa giới thiệu làn điệu dân ca vì thế khơng chia bố cục rõ ràng. I) Đọc – Tìm hiểu chú thích. 1) Tác giả: Hà Aùnh Minh 2) Tác phẩm:

Bút ký đăng trên báo “Người Hà Nội”

II) Đọc – Tìm hiểu văn bản. bản.

1) Vẻ đẹp phong phú và đa dạng của những làn điệu dân ca Huế.

H. Em cĩ thể nhớ hết các làn điệu ca Huế khơng? Các nhạc cụ được nhắc đến trong bài khơng? Điều này cĩ ý nghĩa gì?

GV chia bảng 2 cột, gọi học sinh thống kê các làn điệu.

H. Hãy nêu lên đặc điểm nổi bật của các làn điệu ca Huế.

H. Tại sao các điệu ca Huế trong bài văn vừa sơi nổi tươi vui, vừa trang trọng uy nghi?

- Khĩ nhớ hết vì ca thức đa dạng phong phú. Các nhạc cụ các ngốn đàn của các ca cơng với hơn 60 tác phẩm thanh nhạc khí nhạc, mỗi làn điệu cĩ vẻ đẹp riêng.

- Chèo cạn, bài thai, hị đưa linh

- Hị giã gạo, ru em, giã vơi, giã điệp, bài chịi, bài tiệm, nàng vung.

- Hị lơ, hị ơ, xay lúa, hị nện

- Hơ Huế.

- Nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân.

- Tứ đại cảnh.

- Các điệu lý: Lý con sáo, lý hồi xuân, lý hồi nam. - Từ nguồn gốc hình thành ca Huế. Nhạc dân gian: Các điệu hị, dân ca thường sơi nổi lạc quan. Nhạc cung.

⇒ Buồn bã

⇒ Náo nức nồng hậu tình người.

⇒ Gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh.

⇒ Thể hiện lịng khao khát, nỗi mong chờ hồi vọng, thiết tha của tâm hồn Huế.

⇒ Buồn man mác, thương cảm bi ai, vấn vương.

⇒ Khơng vui, khơng buồn.

Tuần ………. Tiết ………. Bài ……….

LIỆT KÊI) Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh I) Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Hiểu được thế nào là phép liệt kê, tác dụng của phép liệt kê.

- Phân biệt được các kiểu liệt kê: liệt kê theo từng cặp/ liệ kê khơng theo từng cặp, liệ kê tăng tiến/ liệt kê khơng theo tăng tiến.

- Biết vận dụng phép liệt kê trong nĩi và viết.

II)Tiến trình dạy học: 1) OĐ

2) BC Thế nào là dùng cụm C.V để mở rộng câu?

Các trường hợp dùng cụm C.V để mở rộng câu? Cho ví dụ?

3) BM – Giới thiệu:

Trong sinh hoạt đời thường, đơi lúc khi nĩi hoặc viết, ta hay diễn tả hàng loạt sự vật, sự việc. Đĩ chính là biện pháp liệt kê. Vậy liệt kê là gì? Bài học hơm nay sẽ giúp các em hiểu được liệt kê cũng như ý nghĩa cấu tạo của nĩ.

HĐ1. Tìm hiểu khái niệm

liệt kê. (GV chép đoạn văn lên bảng)

GV gọi học sinh đọc mục (1) 104

H. Cấu tạo và ý nghĩa của các từ hay cụm từ (in đậm) cĩ gì giống nhau?

H. Em cĩ nhận xét gì về cách sắp xếp các từ, cụm từ giới thiệu các sự vật?

H. Việc tác giả nêu ra hàng loạt các sự việc tương tự bằng những kết cấu tương tự như trên cĩ tác dụng gì?

GV chốt rút ra bài học. Biện pháp dùng liên tiếp nhiều từ, cụm từ hay vế câu theo quan hệ đẳng lập để diễn tả đầy đủ hơn những khía cạnh khác nhau của 1 tư tưởng, tình cảm gọi là liệt kê.

H. Vậy, em hiểu thế nào là liệt kê?

GV Gọi học sinh đọc ghi nhớ HĐ2. Tìm hiểu các kiểu liệt kê. GV Gọi học sinh đọc mục (1) ví dụ (a) và (b) tr.105. H. Xác định phép liệt kê mà tác giả đã sử dụng?

- Học sinh đọc đoạn văn trang 104 đọc kỹ đoạn in đậm.

- Về cấu tạo, các từ hay cụm từ (in đậm) đều cĩ kết cấu tương tự nhau. Về ý nghĩa chúng cũng nĩi về những đồ vật được bày biện chung quanh quan lớn. - Sắp xếp nối tiếp hàng loạt các từ và cụm từ.

- Việc tác giả nêu hàng loạt đồ vật lỉnh kỉnh tương tự và bằng những kết cấu tương tự cĩ tác dụng làm nổi bật sự xa hoa của viên quan, đối lập với tình cảnh của dân phu đang lam lũ ngồi mưa giĩ.

- Học sinh phát biểu

- Học sinh đọc

Học sinh đọc

- (a): tinh thần, lực lượng, tính mệnh, của cải.

- (b): tinh thần và lực lượng, tính mệnh và của

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 7 (HK II) (Trang 101 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w