chương ? Theo em những luận điểm ấy đã bao quát đầy đủ, tồn diện chưa ?
Em hiểu thế nào về luận điểm “Văn chương sẽ là hình dạng của cuộc sống muơn hình vạn trạng, chẳng những thế văn chương cịn sáng tạo ra sự sống “
3) BM : Giới thiệu
Trong chương trình ngữ văn THCS “ Sống chết mặc bay là truyện ngắn hiện đại được học đầu tiên. Muốn học tốt tác phẩm này chúng ta phải hiểu được hai phép nghệ thuật : tương phản và tăng cấp mà truyện đã sử dụng thành cơng.
Hoạt động 1 : Đọc tìm
hiểu chú thích
Giáo viên hướng dẫn đọc mẫu
H. Cho biết vài nét về tác giả, tác phẩm ?
- Giáo viên giới thiệu cơ bản về truyện ngắn hiện đại
- Học sinh đọc : Quan giọng hách dịch : nạt nộ, bẳn gắt
Dân phu : giọng khẩn thiết, lo sợ khúm núm
I. Đọc – tìm hiểu chú thích 1/ Tác giả
Phạm Duy Tốn (1883- 1924) nguyên quán Hà Tây là một trong số ít người cĩ thành tựu về truyện ngắn hiện đại
2/ Tác phẩm : Sống chết mặc bay là tác phẩm thành cơng nhất của ơng, sáng tác 7/1918
Truyện ngắn hiện đại xuất hiện muộn trong lịch sử văn học (đầu 20). Truyện viết bằng văn xuơi tiếng việt hiện đại thiên về kể chuyện (gần gũi với ký) với sự việc, cốt truyện phức tạp, hướng vào việc khắc họa hiện tượng, phát hiện bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn của con người. Đặc biệt cốt truyện thường ngắn diễn ra trong hạn chế
Giáo viên gọi học sinh tĩm tắt truyện
Truyện xãy ra ở Bắc Bộ, vào lúc 1 giờ đêm, nước sơng Nhị Hà lên to quá, khúc đê X, thuộc phủ X chuẩn bị vỡ. Nhưng cách đĩ khơng xa, trong đình, đèn thắp sáng trưng, nha lệ, lính tráng kẻ hầu người hạ cho quan phụ mẫu đánh tổ tĩm. Trước tên nguy cấp đê vỡ, quan phụ mẫu, nha lại tiếp tục đánh tổ trơm thờ ở trước cảnh tượng nhốn nháo lo sợ của dân chúng và cuối cùng khúc đê ấy vỡ. Nhân dân lâm vào tình trạng “nghìn sầu, muơn thãm.
H. Truyện ngắn này chia làm mấy đoạn ? Nêu nội dung mỗi đoạn
H. Trung tâm miêu tả nằm ở phần nào ?
Giáo viên giới thiệu phép tương phản và tăng tiến
Hoạt động 2 : Đọc – tìm hiểu
văn bản
H. Hãy chỉ ra hai mặt tương phản trong “sống chết mặc bay”?
H. Phân tích rõ từng mặt ? Ngồu đê cảnh trời, nước ra sao ? Trong đình như thế nào ?
Dân phụ ngồi đê và quan phụ mẫu trong đình được miêu tả tương phản thế nào Miêu tả âm thanh ở ngồi đê và khơng khí ở trong đình ? Cách so sánh “ nước sơng dù nguy cũng khĩ bằng nước bài cao thấp “ Thái độ tên quan thế nào ?
Nguy cơ vỡ đê được thể hiện ở chi tiết nào ? thái độ hành độ của quan khi vở đê
H. Em hãy nêu dụng ý của tác giả khi dựng cảnh tượng tương phản này ?
H. Trong nghệ thuật sử dụng cịn cĩ phép tăng cấp để làm rõ thêm bản chất sự việc H. Em hãy phân tích và chứng minh sự tăng cấp trong
* Cảnh trời mưa * Độ dâng nước sơng
* cảnh hộ đê vất vả căng thằng của người dân ?
H. Sự tăng cấp trong việc miêu tả đam mê của tên quan thế nào ?
H. Tác dụng của sự kết hợp hai phép nghệ thuật tương phản và tăng cấp vạch trần
- Đoạn 1 : “Từ đầu … hỏng mất nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân
- Đoạn 2 : Lũ con dân … điếu mày
cảnh quan phủ nha lại đánh tổ tơm khi hộ đê.
- Đoạn 3 – cịn lại
Cảnh vỡ đê muơn sầu nghìn thảm
Phần 2
- Tương phản : Cịn lại là đối lập trong nghệ thuật tạo ra những hành động, cảnh tượng trái ngược hay để làm nổi bật một ý tưởng bộ phận trong tác phẩm hoặc tư tưởng chính của tác phẩm.
- Tăng cấp : Bằng cách lần lượt đưa thêm chi tiết, qua đĩ càng làm rõ thêm bản chất sự việc, một hiện tượng muốn nĩi.
a) Cảnh vỡ đê
- Gần 1 giờ đêm trời mưa tầm tả
- Nước dưới sơng Nhị Hà lên to quá
- Nước sơng cuồn cuộn bốc lên - Hàng trăm nghìn con người … trơng thật thảm hại
- Tiếng trống liên thanh, ốc thổi vơ hồi, tiếng người xao xác gọi nhau
- Sức người khĩ lịng địch nổi với sức trời ! Lo thay ! nguy thay ! khúc đê này hỏng mất - Hai cảnh tương cùng diễn ra ở một thời điểm nguy cấp - Cùng trên mặt đê với những con người đang cĩ chung một nhiệm vụ
- Hai cảnh trái ngược đến khĩ tin đến người đọc cảm nhận biết sự vơ trách nhiệm của các
II. Đọc – tìm hiểu văn bản 1) Cảnh vỡ đê và cảnh trong đình
b) Cảnh trong đình
- Đình cũng ở trên mặt đê, cao mà vững chãi
- Đèn thắp sáng, kẻ hầu, người hạ
- Quan phụ mẫu uy nghi chễm chệ ngồi …
- Khơng khí tĩnh mịch trang nghiêm
… nước sơng dù nguy cũng khơng bằng nước bài cao thấp - Đê vỡ rồi, thời ơng cách cố chúng mày
- Vội vàng xịe bài, miệng vừa cười vừa nĩi . Ừ ! thơng tơm chi nảy ! .. điếu mày
→ phép tương phản xen kẻ tăng cấp lên gay gắt tên quan lịng lang dạ thú – bày tỏ lịng thương cản với người dân trước thiên tai và thái độ vơ trách nhiệm của kẻ cầm quyền
2) Giá trị tác phẩm
a/ Giá trị hiện thực : phản ánh sự đối lập giữa cuộc sống nhân dân và cuộc sống bọn quan lại
b/ Giá trị nhân đạo thể hiện niềm thương cảm trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân do thiên tai và thái độ vơ trách nhiệm của bọn cầm quyền
c) Giá trị nghệ thuật : kết hợp hai phép nghệ thuật tương phản và tăng tiến. Ngơn ngữ sinh động, câu văn ngắn ngọn .
lịng lạng dạ thú của tên quan phủ thế nào ?
H. Qua đoạn văn, nêu giá trị nội dung phản ảnh, nội dung nhân đạo cùng giá trị nghệ thuật ?
H. Hãy nêu ý nghĩa truyện “ Sống chết mặc bay “
quan phụ mẫu với dân - Trời mưa mỗi lúc một tăng - Mưa tầm tả, vẫn mưa tầm tả trút xuống
- Nước dâng mỗi lúc mỗi cao → Nước sơng Nhị Hà lên to quá – nước cứ cuồn cuộn bốc lên
- Âm thanh mỗi lúc một ầm ĩ - Sức người mỗi lúc một đuối - Nguy cơ vỡ đê mỗi lúc một gần
- Đam mê tổ tơm của tên quan phủ mỗi lúc một tăng, trước sân đình mưa mỗi lúc một tăng mà coi như khơng biết thì độ đam mê đã quá lớn
Dân phu báo tin vỡ đê thờ ơ Ừ ! thơng tơm trong niềm vui sướng cực độ làm rõ thêm tâm lý, tính cách nhân vật
- Hai nghệ thuật trên đặc tả : nét mặt cử chỉ, dáng điệu, lời nĩi, quan hiện nguyên hình là kẻ bất nhân, lịng lang dạ thú, khơng biết động tâm trước số phận bi thảm của người dân khơi sự căm phẫn với người đọc
III. Luyện tập : 1) Những hình thức ngơn ngữ được sử dụng trong “Sống chết mặc bay” là gì ? trả lời câu hỏi bằng cách đánh dấu.
Hình thức ngơn ngữ Cĩ Khơng
Ngơn ngữ tự sự x
Ngơn ngữ miêu tả x
Ngơn ngữ biểu cảm x
Ngơn ngữ người dẫn truyện x
Ngơn ngữ nhân vật x
Ngơn ngữ độc thoại nội tâm x
Ngơn ngữ đối thoại x
2) Tính cách nhân vật : vơ trách nhiệm, háxh dịch,nhẫn tâm
Ngơn ngữ phù hợp tính cách, con người thế nào thì nĩi năng thế ấy
5) Dặn dị : Soạn cách làm bài văn lập luận giải thích
Tuần ………. Tiết ………. Bài ……….
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCHA. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
- Nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giải thích - Biết được những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.
B. Tiến trình dạy học 1/ OĐ 1/ OĐ